Công ty tôi đầu tư nằm trong KCN, có cam kết trong dự án về tiến độ thực hiện dự án, về số lao động sử dụng, về đóng góp ngân sách... Thời hạn thực hiện dự án là 50 năm. Tuy nhiên, sau khi nhà máy đi vào hoạt động do một số khó khăn khách quan về vốn đầu tư nên chưa thực hiện đầy đủ các cam kết trên, cụ thể là diện tích đất chưa được sử dụng
Theo quy định tại Điều 04, Luật Xây dựng số: 50/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 quy định về Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động đầu tư xây dựng như sau:
Điều 4. Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động đầu tư xây dựng
1. Bảo đảm đầu tư xây dựng công trình theo quy hoạch, thiết kế, bảo vệ cảnh quan, môi trường; phù hợp với điều kiện
nuôi con nuôi và trao Giấy chứng nhận nuôi con nuôi cho các bên.
2.1 Về lệ phí đăng ký nuôi con nuôi:
Đăng ký nuôi con nuôi thực tế thuộc trường hợp được miễn lệ phí đăng ký nuôi con nuôi (Điều 43, Nghị định 19/2011/NĐ-CP).
Trên đây là các ý kiến tư vấn của luật sư, hi vọng làm sáng tỏ các vấn đề mà bạn đang quan tâm. Nếu bạn còn băn
không? Và khi bà mất bạn cháu có quyền quản lý căn nhà đó không, mặc dù bạn cháu chưa chuyển quyền sử dụng nhà ở và đất ở? Hay bạn cháu phải chờ người thân trong hộ khẩu về đông đủ mở tài sản niêm phong rùi thì bạn cháu mới được tiếp quản căn nhà được cho tặng?
Căn cứ theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, đối với trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, vấn đề chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện dựa vào quy định của pháp luật.
Căn cứ vào Điều 676, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất gồm có: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người
do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp. 3. Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 6 tháng. 4. Biên bản xác nhận do UBND hoặc công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của tòa án tuyên bố cha đẻ, mẹ đẻ của trẻ em là đã chết đối với trẻ em mồ côi; quyết định của tòa án
định khác của pháp luật có liên quan.
Như vậy con nuôi của người có công với cách mạng cũng được hưởng các chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật Ưu đãi người có công với cách mạng.
Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi thì người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự
vực biên giới của nước láng giềng làm con nuôi trước ngày 01 tháng 01 năm 2011 mà chưa đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.”
Theo các quy định nói trên, nếu bạn “đủ điều kiện về nuôi con nuôi” như: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng
Chú tôi nhận một trẻ mồ côi làm con nuôi đã hơn 3 năm, nhưng chưa làm thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước. Nay bác tôi muốn đăng ký việc nuôi con nuôi có được không, thủ tục như thế nào.
hoặc của cả hai người là vợ chồng. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi. Căn cứ các quy định trên, tại thời điểm phát sinh quan hệ nuôi con nuôi, anh (chị) có đủ điều kiện được nhận làm con nuôi.
Tại Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định, người nhận con nuôi phải có đủ các
tháng cho trường hợp nhận nuôi con nuôi. Công ty trước đây hiện tạm đóng cửa và sắp phá sản. Xin được hỏi nếu tôi muốn được hưởng chế độ này thì phải cần làm những thủ tục nào. Xin cảm ơn sự hỗ trợ của Quý cơ quan.
Đối với trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, sau khi ông bà phát hiện đứa trẻ bị bỏ rơi thì ông bà cần phải thông báo ngay cho UBND cấp xã hoặc Công an cấp xã nơi trẻ em bị bỏ rơi để tiến hành làm các thủ tục liên quan và sau đó làm thủ tục khai sinh theo quy định của Luật Hộ tịch năm 2014, Nghị định số 123
Hồ sơ của trẻ em được cho làm con nuôi gồm các giấy tờ sau:
- Giấy khai sinh;
- Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
- Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 6 tháng;
- Ngoài ra, tùy từng trường hợp còn có một trong các giấy tờ sau: Biên bản xác nhận do UBND hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị
Vợ chồng ông Trần Quang T (sinh năm 1973) và bà Nguyễn Lan H (sinh năm 1985), thường trú tại phường N, quận Tây Hồ có nguyện vọng xin nhận cháu Lê Thị M, sinh năm 2000 là con của bà Nguyễn Thanh B - chị gái bà Nguyễn Lan H làm con nuôi. Tuy nhiên, UBND phường N, quận Tây Hồ băn khoăn về việc bà Nguyễn Lan H (mẹ nuôi) chỉ hơn cháu Lê Thị M 15
Nam;
c) Hỗ trợ tìm gia đình thay thế cho trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác;
d) Được cung cấp thông tin, pháp luật và tham gia các khóa bồi dưỡng về nuôi con nuôi do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tiến hành;
đ) Thuê trụ sở, sử dụng lao động Việt Nam làm việc theo quy
, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác;
d) Được cung cấp thông tin, pháp luật và tham gia các khóa bồi dưỡng về nuôi con nuôi do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam tiến hành;
đ) Thuê trụ sở, sử dụng lao động Việt Nam làm việc theo quy định của pháp luật;
e) Chấp hành pháp luật, tôn trọng phong tục, tập quán của Việt Nam
Tôi muốn nhận cháu ruột làm con nuôi (cháu gọi tôi bằng dì), hiện nay bé được 3 tuổi. Tôi cần phải liên hệ đến cơ quan nào để làm thủ tục nhận nuôi con nuôi, hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
Theo Điều 675 Bộ luật Dân sự, trong trường hợp người để lại di sản thừa kế mất mà không để lại di chúc, việc chia di sản cho những người thừa kế sẽ được thực hiện chia theo quy định của pháp luật.
Tại Điều 676 Bộluật Dân sựquy định, những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
Năm 2000, vợ chồng tôi có nhận nuôi con nuôi. Hiện nay, cháu đã được 16 tuổi nhưng rất hư đốn, thường xuyên xúc phạm vợ chồng tôi, chơi bời phá tán tài sản gia đình. Vậy chúng tôi muốn chấm dứt quan hệ với người con nuôi này có được không?
Theo quy định tại Điều 8 và Điều 14 Luật Nuôi con nuôi thì với trường hợp nuôi con nuôi trong nước thông thường, người được nhận làm con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi và người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế