Theo quy định tại Điều 88 của Luât Luật sư sửa đổi, bổ sung 2012 thì trong trường hợp giữa khách hàng và luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có tranh chấp liên quan đến hoạt động hành nghề luật sư thì Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư có trách nhiệm hoà giải tranh chấp đó.
Điều 21 Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định luật sư có quyền, nghĩa vụ sau đây:
1. Luật sư có các quyền:
a) Được pháp luật bảo đảm quyền hành nghề luật sư theo quy định của Luật này và quy định của pháp luật có liên quan;
b) Đại diện cho khách hàng theo quy định của pháp luật;
c) Hành nghề luật sư, lựa
Điều 9 Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 quy định các hành vi nghiêm cấm luật sư không được thực hiện:
a) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các việc khác theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là vụ, việc);
b) Cố ý cung
, đồ vật, yêu cầu; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định của Bộ luật này; hoặc tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.
Xét trên điều luật này, bị can có thể chờ luật sư của mình rồi mới trả lời các câu hỏi của cơ quan điều tra.
Tuy nhiên, nguyên tắc trong tố tụng hình sự, việc chứng
quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập các khoản dự phòng; thu khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi được; thu khoản nợ phải trả không xác định được chủ; khoản thu nhập từ kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót và các khoản thu nhập khác, kể
Thưa luật sư, Trước đây tôi làm việc tại một công ty cổ phần hoá được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước, do đó tôi có sở hữu một số cổ phần của doanh nghiệp này. Nay tôi đã chuyển công tác sang một đơn vị hành chính sự nghiệp và vẫn giữa nguyên số cổ phần đó. Trong một cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường kỳ, cổ đông đã bầu tôi vào Ban kiểm soát
thông tin về những việc làm của bạn tôi. A đã thay đỗi những thông tin và lấy luôn tất cả gold(tiền vàng) rồi bán rẽ cho một người khác chỉ có 500.000 ngàn đồng. Từ đó bạn tôi không còn làm ăn được nữa và các đối tác của bạn tôi đã không trả tiền mặt mà bạn tôi đã cho thiếu (gần 2 triệu), vì họ đã biết rằng bạn tôi không còn cày gold nữa. Bạn tôi tức
em tôi. Do chị Liên chơi bị thua, đòi em tôi phải trả tiền nhưng em tôi không trả vì không trực tiếp chơi. Em tôi liên tục đòi nợ theo giấy nợ nói trên nhưng chị Liên có ý dây dưa không trả. Em tôi nói sẽ kiện ra tòa thì chị Liên thách thức với nội dung sau: 1) Sẽ tố cáo tại tòa trước đây em tôi cho chị Liên vay nặng lãi (thời gian 2 người làm ăn
nên em tôi đã có bỏ nhà đi sang ở với người đó và đòi nghỉ học để hai người đi đến với nhau nhưng do sự khuyên nhủ của gia đình em tôi đã về nhà theo vợ chồng tôi ra Đà Nẵng và quyết định bỏ cái thai đó để tiếp tục đi học. Do gia đình chồng tôi cũng thuộc diện khá giả và cô em tôi có hứa hẹn với người đó (gia đình khó khăn) sẽ lo nhà cửa và công việc
được nuôi con. Hai nữa tôi ko hiểu bây giờ cô ấy ko cần chia tài sản nhưng mẹ cô ấy thì muốn chia và khi ra toà cô ấy có thay đổi thì có sao ko? tôi ko sợ việc chia tài sản nhưng mọi việc làm ăn và công nợ vừa vay Ngân Hàng lại nợ ngoài và hai vợ chồng tôi có đứng tên căn nhà do Bố Mẹ tôi bỏ tiền ra mua thì sẽ được giải quyết thế nào? Tôi xin chân
Kính thưa luật sư. Tôi hiện đang công tác tại cơ quan nhà nước, hưởng lương từ ngân sach Nhà nước, hiện nay tôi đang là Chuyên viên của Phòng Tổ chức Cán bộ và đảm nhiệm công týac Pháp chế của cơ quan. Cơ quan tôi hiện nay đã có mấy trường hợp đã sinh con thứ 3, thủ trưởng đơn vị thì đang rất lo sợ nếu cơ quan không có biện pháp tuyên truyền hoặc
dân tộc thiểu số của Việt Nam mà không biết tiếng Việt. Các khoản chi trên được thanh toán từ ngân sách nhà nước. Mức chi do Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp thống nhất quy định.
3. Chế độ bồi dưỡng được áp dụng đối với Chấp hành viên, công chức khác làm công tác thi hành án, kiểm sát viên, cảnh sát, dân quân tự vệ, đại diện chính quyền địa phương
em tôi. Do chị Liên chơi bị thua, đòi em tôi phải trả tiền nhưng em tôi không trả vì không trực tiếp chơi. Em tôi liên tục đòi nợ theo giấy nợ nói trên nhưng chị Liên có ý dây dưa không trả. Em tôi nói sẽ kiện ra tòa thì chị Liên thách thức với nội dung sau: 1) Sẽ tố cáo tại tòa trước đây em tôi cho chị Liên vay nặng lãi (thời gian 2 người làm ăn
đủ tiền, nhưng chưa làm được thủ tục chuyển QSD đất vì giấy chứng nhận QSD anh A đang thế chấp trong ngân hàng. Cơ quan CSĐT đã làm biên bản xác nhận sự việc anh A bán đất cho tôi và nhận đủ tiền bán đất từ tôi, yêu cầu anh A phải trả đất cho tôi. Sau đó anh A đã trả được cho tôi 69,9m2 đất tại khu đất đó với sự chứng kiến của cán bộ điều tra.Tôi nhận
chấm dứt hợp đồng lao động theo khoản 1 Điều 36 BLLĐ . Anh trai tôi cho rằng việc chấm dứt HĐLĐ của công ty đối với mình là trái pháp luật và đã làm đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp để được trở lại làm việc và được công ty bồi thường thiệt hại. Vậy yêu cầu của Anh trai có đúng pháp luật không ạ và vì sao?. Tôi xin chân thành cám ơn!
Luật sư TRẦN CÔNG LY TAO,Trưởng Văn phòng luật sư Trần Công Ly Tao (TP.HCM), trả lời: Theo Điều 123 Bộ luật Lao động năm 2012, quy định nguyên tắc, trình tự việc xử lý kỷ luật lao động như sau:
- Người sử dụng lao động phải chứng minh được lỗi của người lao động;
- Phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở