Theo quy định Luật cư trú trường hợp có cùng chỗ ở hợp pháp được tách sổ hộ khẩu bao gồm:
- Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có nhu cầu tách sổ hộ khẩu;
- Người đã nhập vào sổ hộ khẩu quy định tại khoản 3 Điều 25 và khoản 2 Điều 26 của Luật này mà được chủ hộ đồng ý cho tách sổ hộ khẩu bằng văn bản.
Theo thông tin bạn
có quyền được thăm nom cháu Long nhưng không được lạm dụng quyền thăm nom con để cản trở hoặc gây khó khăn cho việc nuôi dưỡng và chăm sóc cháu bé.
Thực tiễn pháp luật Việt Nam hiện hành chưa có quy định liên quan đến vấn đề xử lý vi phạm hành chính hoặc xử lý hình sự đối với hành vi lạm dụng quyền thăm nom con của người chồng (hoặc người vợ
nuôi con.
b. Tiền cấp dưỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối thiểu cho việc nuôi dưỡng và học hành của con và do các bên thoả thuận. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được thì tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, vào khả năng của mỗi bên mà quyết định mức cấp dưỡng nuôi con cho hợp lý.
c. Về phương thức cấp dưỡng do các bên thoả thuận định
chung theo tỷ lệ 6/4 (như anh trình bày) không phù hợp với quy định tại Điều 47 và Điều 48 Luật hôn nhân và gia đình 2014 về hình thức và nội dung của thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ, chồng thì việc phân chia tài sản của vợ chồng anh sẽ áp dụng chế độ tài sản theo luật định. Khi đó, anh và vợ sẽ phải thỏa thuận về việc phân chia khối tài sản
với diện tích thực tế vì diện tích thực tế từ trước tới nay là 13 000m2. Nay tôi yêu cầu ông Nam lấy diện tích đất thực tế 13 000m2 chia đôi. Tôi nhận 6500 ông Nam nhận 6500m2 nhưng ông Nam không chịu. Thực tế từ khi bản án có hiệu lực tôi không biết phải yêu cầu thi hành án như thế nào? Vậy tôi kính trình bày đến quý luật sư mong được sự quan tâm
phải cấp dưỡng trong trường hợp này? Và chuyện giao biên bản cho mỗi bên về xem lại trong 7 ngày để có thể sửa đổi bổ sung gì đó là thế nào? Nó có đúng vậy không? Nếu đúng thì tòa chỗ chúng tôi làm việc như vậy có đúng không ạ? Anh tôi có thể thay đổi được vấn đề cấp dưỡng này không thưa Luật Sư? Vì thực tế là anh tôi không có khả năng cấp dưỡng. Mức
Vợ chồng tôi đã ly hôn được 2 năm, tôi được quyền nuôi con. Sau khi ly hôn chồng tôi đã cắt khẩu của tôi ra khỏi nhà chồng nhưng lại giữ hộ khẩu đứa con lại. Sau thời gian ly hôn, chồng tôi lên thăm con được 1 lần và không thực hiện cấp dưỡng đầy đủ. Nay tôi muốn cắt khẩu của con tôi theo tôi để tiện làm thủ tục nhập học cho cháu ở Hà nội . Vì
Xin luật sư tư vấn giúp : Hiện tại chị Tôi đang hợp thức hoá thì UBND quận yêu cầu văn bản có ý kiến chồng cũ. Nhà chị Tôi mua giấy tay 2002, Lý hôn năm 2007, anh rễ Tôi có quốc tịch Singapore. Vậy anh rễ Tôi phải làm văn bản gì để chị Tôi có thể một mình hợp thức hoá và đứng tên trên sổ hồng. Thành thật cám ơn luật sư
Hiện giờ anh trai tôi đang thực hiện thủ tục ly hôn bằng hình thức khởi kiện ly hôn. Tòa án quận đã ra bản án sơ thẩm, trong đó nêu rõ ngôi nhà sẽ thuộc quyền sở hữu của anh tôi, và anh tôi có trách nhiệm trả 50% giá trị ngôi nhà cho vợ anh. Trong thời hạn kháng cáo, vợ anh đã nộp đơn kháng cáo, nội dung chủ yếu liên quan tới việc chia tài sản
có chữ ký của vợ. Thứ hai, Tôi và vợ có nhiều mâu thuẫn, 2 năm qua không có đời sống "vợ chồng" ngủ chung phòng nhưng tôi ngủ riêng dưới sàn nhà, không còn hạnh phúc, không có tiếng nói chung. Nhưng tôi vẫn làm tròn trách nhiệm với gia đình, vì đời sống ngột ngạt tôi muốn được giải thoát, nhưng vợ tôi kiên quyết không đồng ý. Với những lý do trên
không đồng ý ly hôn . Đến lần hoà giải thứ 2 xét thấy vợ chồng không thể hàn gắn được nên em đồng ý ly hôn. Nhưng về thủ tục giấy tờ thì còn thiếu bản đăng ký kết hôn và bản sao chứng minh thư công chứng của em. Trong lần hoà giải thứ 2 ,chị thẩm phán thụ lý vụ án cũng hỏi về những giấy tờ đó và nói bắt buộc phải có. Thực sự thì những giấy tờ này em
Chào mọi người ! Em có một người cô hiện cô đã 43 tuổi , có 3 con (con gái lớn 23 tuổi , con gái thứ 14 tuổi , con trai út 12 tuổi ). Cuộc sống của cô em thực sự là rất khổ cực khi mà chồng cô luôn chửi mắng , dọa nạt , đánh đập thậm tệ. Nhưng vì thương con nên cô em cam chịu hơn 20 năm qua. Một phần khác vì sợ chồng quá vũ phu không dám lên
tỷ lệ tài sản mà vợ chồng được chia. Trong đó, điểm a điều khoản này có quy định yếu tố về “Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng”.
Đó là tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài sản, khả năng lao động tạo ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chồng cũng như của các thành viên khác trong gia đình mà vợ chồng có quyền
Tôi và vợ cưới nhau năm 2009, cuối năm 2011 có 1 bé trai 3.5 tuổi. Từ lúc cưới nhau đến lúc có con thì 2 vợ chồng rất hạnh phúc, lúc vợ tôi vừa sinh thì cũng đúng lúc trúng tuyển đại học, tôi phản đối vợ đi học vì lúc đó con tôi mới sinh được 1 tháng và tôi vừa tốt nghiệp chưa có việc làm, còn vợ tôi thì đang có việc làm ổn định nhưng vợ tôi
:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
Để tiếp tục và hoàn thiện về hình thức của hợp đồng mua bán, các đồng thừa kế phải tiến hành phân chia di sản thừa kế và khi những người này cùng đồng ý chuyển nhượng
Gia đình tôi có thửa đất ở có vườn ao (trước đây diện tích đất ao nhiều gấp 2 lần diện tích đất ở). Thực tế hiện nay vì gia đình đông con nên đất ao đã làm nhà ở cho hộ của các con, song một số hộ chưa được cấp sổ đỏ. Nay xin hỏi, theo Luật Đất đai mới thì việc cấp sổ đỏ đối với đất vườn ao trước đây nay đã làm nhà ở ổn định thì như thế nào?
công trình của địa phương, không có giấy tờ ghi lại việc này. Hiện nay tôi đã có giấy xác nhận của cán bộ, đã trực tiếp nhận số gạch này của gia đình tôi. Khi ông tôi nộp đủ tiền thì chủ nhiệm hợp tác xã khi đó nói với ông tôi là đủ tiền rồi sẽ có đất, không viết giấy tờ gì thêm. Sau đó UBND xã thông báo, đất gia đình nhà tôi mua nằm vào hành lang đê
đồng ý, và không ký tên vào hồ sơ đó thì hồ sơ đó có được coi là giấy tờ hợp lệ không? và giấy tờ đó có hiệu lực để tiến hành trao tặng đất không? Em xin trân thành cảm ơn.
Theo quy định của pháp luật đất đai hiện hành, thì người sử dụng đất phải có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất mới được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo lãnh
1. Theo quy định tại Điều 126 Luật nhà ở (đã được sửa đổi, bổ sung, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/9/2009) thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên có quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại