Em năm nay 25 tuổi, hiện nhà e có một mảnh đất đứng tên Bà Nội của e, khi bà nội qua đời không bao lâu sau ông nội e cũng qua đời và kế tiếp là cha e cũng bệnh qua đời, e sống và lớn lên cùng ông bà nội và cha mẹ từ nhỏ, mấy cô e thì điều có gia đình riêng và ổn định cuộc sống, em thì đi làm xa nhà ở nhà mẹ e sống một mình, giờ e muốn làm lại
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và chủ tịch ủy ban nhân dân có nhiệm vụ giải quyết các khiếu nại, tố cáo về đất, còn Tòa án có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất đai.
Khi xảy ra tranh chấp đất đai giải quyết tranh chấp đất đai hiện nay phải đảm bảo ba nguyên tắc chính đó là:
- Một, phải bảo đảm lợi ích của người sử dụng đất
Việc tranh chấp đất đai của hai gia đình đã được UBND xã hòa giải, hai bên ký vào biên bản nhất trí với sự chứng kiến của các thành phần trong xã, huyện và báo cáo được huyện phê chuẩn, được niêm yết công khai tại xã. Hai bên không khiếu kiện, nhưng một bên không chấp hành, mặc dù đã được vận động, thuyết phục. Xin hỏi trong trường hợp trên cấp xã
Trường hợp tranh chấp đất đai gửi lên chính quyền ấp thì thời gian giải quyết là bao lâu? Nếu ấp hòa giải không thành thì chuyển lên xã thời gian là bao lâu? Thời gian cấp huyện giải quyết là bao nhiêu ngày? Mong luật gia trả lời giúp
đồng(bên B chỉ ở được khoảng hơn một năm), bên A đã bán miếng đất bên B đang cầm cố cho bên C là người mua lại miếng đất đó và có giấy tờ bằng khoán đầy đủ và cũng được chính quyền xác nhận mà không thông báo và hoàn tiền lại cho bên B, bên C lên tiếng đòi lại đất mà mình đã mua, và đưa ra chính quyền giải quyết mà vẫn chưa được. vậy luật sư cho em
:
"Việc giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
2.1. Đối với tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày 01/7/1980 (ngày Hội đồng Chính phủ nay là Chính phủ ban hành Quyết định số 201/CP về việc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước) mà sau ngày 15
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là
) xác nhận đất này là của nội tôi và có công sự mật Ngày 21/2/2012, tòa án nhân dân TP.Tam Kỳ đã ra thông báo cho gia đình tôi là đã có quyết định thụ lý vụ kiện dân sự này. Trong thông báo nêu hồ sơ gồm: Đơn khởi kiện, trích lục sổ mục kê đất 1998, trích lục bản đồ địa chính 1998, biên bản hòa giải và biên bản xác minhcủa tòa án. Theo tôi được biết Sổ
1. Theo quy định của pháp luật thì thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức là 2 năm kể từ khi hợp đồng được ký kết. Với hợp đồng có nội dung vi phạm điều cấm, trái pháp luật, đạo đức xã hội thì thời hiệu khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu không bị hạn chế về thời gian.
2. Theo thông tin
tranh chấp xảy ra. Tranh chấp được giải quyết tại tòa án nhân dân huyện Long Xuyên và sau đó là tòa án nhân dân tỉnh An Giang. Tuy nhiên, dù đầy đủ giấy tờ pháp lý nhưng trong phiên tòa, bên bị đơn (người con thứ 3) lại buộc phải hoàn trả 3 mảnh đất đã được nhận??? và nhận được thông báo từ tòa án: "Bản án không được kháng án"??? Sau khi kết hôn với
Trường hợp này có thể được coi là tranh chấp quyền sử dụng đất, tuy nhiên để có thể giải quyết tranh chấp này không đơn giản, như bạn nêu việc gia đình đó sử dụng phần đất trên từ trước thời điểm gia đình bạn vậy cần kiếm tra thông tin họ đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay chưa?
Trường hợp họ cũng được cấp giấy chứng nhận
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
mua đất và khai báo là người chủ đất đó. Do vậy, bố em đã lên chính quyền địa phương đâm đơn khai báo mất sổ đỏ mảnh đất đó được 2 tháng, nay một trong những người bác gái đã kiện bố em về việc tranh chấp đất đai. 4 bác gái đó khai báo có di chúc của chú út nhà em để lại và có chữ ký xác nhận của 1 người xa lạ làm chứng vào tờ di chúc đó (không có
hôn nên không có con cái, không có điều kiện đi lại, nên muốn ủy quyền cho con tôi thay mặt 2 chúng tôi: 1. Họp bàn với anh em trong gia đình để thống nhất phân chia ranh giới tiến tới làm sổ đỏ dứt điểm. 2. Nếu trường hợp không thống nhất được trong gia đình sẽ đưa ra pháp lý, thì con tôi có đủ tư cách pháp nhân để thay tôi giải quyết: làm đơn, ký
khác. lúc đầu chủ nhà đó đồng ý trả nhưng sau lại không chịu vì như thế số đất trong sổ sẽ giảm xuống, gia đình em kiện thì xã bảo cái này huyện làm sai thì đợi huyện về đo đạt lại đất đai rồi làm sổ lại, Vì sắp tới có đợt đo lại đất toàn xã do có nhiều sai xót từ trước. Đến giờ việc đo đạt đã xong chuẩn bị ký tên cấp sổ thì hộ kế bên ko cho gia đình
Xin chào Luật sư. Tôi có câu hỏi mong Luật sư trả lời giúp. Năm 2004 tôi có mua mảnh đất diện tích 300 m2 của anh Nguyễn Văn Đức. Có giấy viết tay mua bán giữa người bán và người mua, có công chứng của UBND xã (diện tích 300m2). Khi khai báo làm hồ sơ địa chính tôi chỉ khai 200 m2 , và đã được UBND xã xác nhận và làm bản đồ địa chính phần diện
Tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Cha mẹ tôi vừa thông báo ông bà có di chúc để lại cho tôi 1 trong số 2 ngôi nhà ông bà đang sở hữu. Xin hỏi trong trường hợp tôi đang có quốc tịch nước ngoài thì bố mẹ tôi sẽ lập di chúc ở đâu và tôi liệu có nhận được phần tài sản này?
Em có mảnh vườn ông nội để lại cho em. Khi sống ông nói để lại cho em nhưng ông chưa kịp viêt giấy di chúc. Thì ông qua đời nay em muôn làm bìa. Thì địa chính xã bão đất không rõ ràng. Em muốn hỏi có bộ luật nào giúp em làm được bìa và thủ tục như thế nào?
của Ba tôi cho họ xem và thông báo việc định giá nhà của Ngân hàng là 08 tỷ, cũng như việc quyết định bán nhà chia tài sản theo di chúc của Ba tôi để lại. Mấy Anh Chị Em tôi đã thống nhất lập văn bản thỏa thuận phân chia tài sản, vì tin tưởng nhau nên văn bản này không có người làm chứng và đi công chứng. Nhưng hôm sau 01 người Anh tôi báo không đồng