GD&TĐ - Tập thể cán bộ, giáo viên tỉnh Quảng Trị hỏi: Chúng tôi là những cán bộ, giáo viên, tốt nghiệp sư phạm được tuyển dụng vào biên chế Nhà nước và hưởng lương theo ngạch giáo viên Tuy chúng tôi không trực tiếp giảng dạy nhưng chúng tôi nghĩ chúng tôi đang làm nhiệm vụ giáo dục tại cơ sở giáo dục công lập như: Chủ nhiệm lớp, coi thi
Ông Trần Văn Thịnh (Kon Tum) tham gia giảng dạy tại trường THCS và đóng BHXH từ ngày 1/9/1997 đến 31/12/2005. Từ 1/1/2006 đến ngày 24/12/2008, ông Thịnh được điều động sang công tác tại UBND huyện. Thời điểm tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà... Đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Từ
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công
số: 27/VBHN-BGDĐT ngày 23/12/2014 của Bộ GD&ĐT "Về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn" thì bạn sẽ thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp này.
tịch số 11/2005/TTLT-BNV-BLĐTBXH-BTC-UBDT ngày 05/01/2005 của Liên Bộ Nội vụ - Lao động - Thương binh và Xã hội - Tài chính - Uỷ ban dân tộc có quy định: Phạm vi và đối tượng áp dụng: "1. Cán bộ, công chức (kể cả công chức dự bị), viên chức, những người đang trong thời gian tập sự, thử việc và lao động hợp đồng đã được xếp lương theo bảng lương do
Thưa luật sư, Đối với giáo viên mầm non ngoài công lập đã đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm và đủ tuổi nghỉ hưu (55 tuổi đối với nữ) thì được hưởng chế độ, chính sách gì? Trân trọng
đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11/7/2006 của Thủ tướng Chính phủ, bị cắt chế độ phụ cấp đang hưởng theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Theo phản ánh của các địa
Vì bạn không nêu rõ hợp đồng và những điều khoản ký kết, thanh lý và chấm dứt hợp đồng nên tôi không có nhiều thông tin để tư vấn cụ thể cho bạn. Nhưng vì hiên nay, hợp đồng của bạn là hợp đồng lao động có xác định thời hạn 1 năm. Vì thế theo quy định của bộ luật lao động 2003 sửa đổi, bổ sung 2007 thì trước khi đề nghị thanh lý hợp đồng và đơn
Điều 145 Bộ lật lao động quy định quyền của người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau:
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc được hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội.
2. Người lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc mà người sử dụng
Trường hợp của gia đình tôi như sau: Trong số các tài sản của ông nội tôi có 1 mảnh đất, mảnh đất này đứng tên một mình ông. Năm vừa qua, ông tôi mắc bệnh qua đời mà không để lại di chúc. Hiện bà nội tôi vẫn còn sống. Hiện nay, gia đình muốn chia toàn bộ mảnh đất đó cho chú Tuấn Anh (em trai bố tôi). Xin cho hỏi chúng tôi cần phải làm những thủ
Theo nội dung trình bày của bạn thì ông ngoại bạn mất đã có lập di chúc và di chúc này được coi hợp pháp theo quy định của pháp luật :
1. Đối với những di sản nào được đề cập trong di chúc thì phải được phân chia theo di chúc cho những người thừa kế nêu trong di chúc.
2. Những di sản nào không nêu trong di chúc sẽ được chia theo pháp
, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Đối chiếu với trường hợp của gia đình bạn, di sản của bà nội sẽ được chia cho 07 (bảy) người con của bà nội bạn (trong đó có bố và cô Tám của bạn), và những người thừa kế
Ba tôi qua đời đã lâu, mẹ tôi thì mới mất để lại một căn nhà do bà đứng tên. Trước khi qua đời, bà có lập di chúc viết tay nhưng chưa công chứng. Di chúc như vậy có hợp lệ không? Nếu anh chị em không thực hiện theo di chúc thì có thể khởi kiện được không?
Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có thể là người đã thành niên (trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình) hoặc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
khỏe để cơ quan y tế xác định rằng mẹ bạn vẫn còn minh mẫn sáng suốt. Sau đó, bạn nên yêu cầu UBND cấp xã, phường (hoặc phòng công chứng) chứng thực cho ý chí của mẹ bạn đối với nội dung của di chúc.
Nếu vì sức khỏe mẹ bạn không đến các cơ quan trên để làm di chúc thì bạn có thể yêu cầu công chứng viên tới chỗ ở của mình để lập di chúc. Bộ Luật
Theo quy định tại Điều 652 Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc hợp pháp cần tuân thủ các điều kiện sau:
- Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
- Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
- Di
trước mặt người lập di chúc và người làm chứng.
Như vậy, việc chứng thực của Ủy ban nhân dân xã đối với di chúc của bố bạn là phù hợp với quy định của pháp luật.
Di chúc hợp pháp
Để xác định xem di chúc của bố bạn có hợp pháp hay không thì bạn có thể đối chiếu với quy định sau đây: Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều