Cho tôi hỏi, toàn án nhân dân tối cao đã huỷ bản án tranh chấp đất, và giữ nguyên thực trạng, nhưng có người lại làm trái với bản án đã huỷ của toà án nhân dân tối cao, vậy chúng tôi phải làm sao?
định quyền thừa kế của bạn và những thành viên còn lại cũng như thời hiệu khởi kiện chia thừa kế vẫn còn (hiện nay thời hiệu khởi kiện chia thừa kế được pháp luật quy định là 10 năm); các giấy tờ chứng minh mối quan hệ cha mẹ và con; giấy tờ chứng minh nhân thân (CMND/hộ khẩu của người khởi kiện, người bị kiện).
Hồ sơ khởi kiện có thể được gửi
.và bảo là nếu bán đất thì phải có hợp đồng mua bán với giấy tờ,lấy lí do đó nên gia đình gì em kiện và xã chấp nhận vì gia đình em hiện không còn giấy mua bán đất ngày xưa nữa,,vì nó đã quá lâu..mà mảnh đất đó đã thay hai lần sổ đỏ tên của bố em,,, Vậy xin hỏi luật sự về sự việc trên thì gia đình gì em làm thể có được pháp luật chấp nhận không và gia
với người dân nghỉ việc, Tổng Giám đốc đi điều trị bệnh dài hạn ở nước ngoài nên không ai để ý tới mảnh đất mà công ty đã mua. Hiện nay, Tổng Giám đốc đã khỏe và trực tiếp điều hành công ty, có quay lại mảnh đất đã mua và trả số tiền còn thiếu cho người dân để làm Giấy chứng nhận QSDĐ theo quy định. Nhưng người dân đã tiến hành cải tạo, canh tác trên
Năm 1972, Tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 9 năm 2013 được xác nhận là thương binh, tỷ lệ mất sức lao động do thương tật 35%. Vậy Tôi được hưởng chế độ thương binh từ thời điểm nào?
Căn cứ Điều 653 BLDS năm 2005,theo đó nội dung của di chúc bằng văn bản ghi rõ:
– Ngày, tháng, năm lập di chúc;
– Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
– Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
– Di sản
Năm 1972, tôi tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam bị thương, đến tháng 1 năm 2013 mới được xác nhận là thương binh. Tôi có được hưởng chế độ từ khi bị thương không?
Bố mẹ tôi có một mảnh đất rộng 195m2, trên đó bố mẹ tôi đã xây dựng ngôi nhà cấp 4 để ở (đã xây hơn 20 năm nay). Tháng 12 năm 1996 bố tôi có viết di chúc (có xác nhận của UBND xã) để lại ngôi nhà và toàn bộ đất ở cho cháu nội (là con trai của người con trai thứ 2 của bố mẹ tôi). Sau đó đến năm 1998 bố tôi chết. Đến tháng 9 năm 2008, mẹ tôi lại
Có một thực tế là hiện nay ngày càng có nhiều thanh niên, học sinh, sinh viên có nguyện vọng tham gia và phục vụ lâu dài trong quân đội dù biết kỷ luật quân đội là “kỷ luật sắt”, theo chúng tôi đây là tín hiệu đáng mừng thể hiện nhận thức về trách nhiệm và lý tưởng của thanh niên đối với Tổ quốc. Hàng năm, việc gọi công dân nhập ngũ được tiến
này công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bao gồm:
Cán bộ, công chức, viên chức và người làm việc theo chế độ hợp đồng lao động, kể cả người tập sự, thử việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn;
Sỹ quan, quân nhân chuyên
Tôi dạy học tại vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đã nhập khẩu và làm nhà định cư lâu dài ở nơi tôi công tác. Năm 2012, nơi tôi công tác được chuyển sang vùng thuận lợi. Thời điểm này tôi cũng vừa hưởng hết phụ cấp thu hút 70%. Năm 2015, nơi tôi công tác lại được Nhà nước công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc
nhận thừa kế và chuyển qua cho mẹ cháu thì mới bán được.. Nhưng cháu nghe nói còn có di chúc bằng miệng nữa ạ ? Vậy cháu phải làm như thế nào để mẹ cháu có thể bán được đất mà không cần phải thông qua ông bà nội ạ? Và làm sao để di chúc bằng miệng của ba cháu có hiệu lực ạ? Luật sư giải đáp giúp cháu với. Cháu cảm ơn!
khác muốn lập di chúc, thì có thể làm việc đó trước sự có mặt của ít nhất 3 nhân chứng bằng cách đọc miệng nội dung của di chúc cho một người trong số họ. Trong trường hợp này người được đọc cho nghe phải ghi chép và từng nhân chứng phải kí tên đóng dấu vào đó sau khi tin chắc văn bản được chép đúng. Bản di chúc trên sẽ không có hiệu lực nếu không có
Từ năm 2005, địa bàn chúng tôi công tác đã được Nhà nước công nhận thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Chúng tôi đều là những nhân viên hành chính trong biên chế của trường tiểu học công lập thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tính đến tháng 4/2016 chúng tôi có 11 năm công tác ở vùng khó (kể từ năm 2005). Hiện nay
Ông Lương Bá Từ công tác tại trường cấp 1, 2 Trần Quốc Toản, xã Ea Trang, huyện M' Đrắk, tỉnh Đắk Lắk từ tháng 9/1996. Xã Ea Trang được công nhận là xã đặc biệt khó khăn năm 1999 và đến tháng 8/2007, xã chia tách thành 2 xã là Ea Trang và Cư San. Sau khi xã Ea Trang chia tách, trường nơi ông Từ công tác thuộc xã Cư San. Năm 2009, xã Cư San được
Kính thưa luật sư! Xin luật sư tư vấn cho tôi một việc như sau: Vào năm 2002 gia đình tôi nhận chuyển nhượng một mảnh đất ở, nhưng vì con đường vào nhà tôi chỉ khoảng chưa đến 1m, nên tôi đã viết giấy mượn đường đi của nhà ông bên cạnh để đi là 3m, và tôi đã đi trên con đường đó tới nay, đầu năm 2015 tôi đã đăng ký cấp bìa đỏ, và đã được cấp
Tôi có người bạn có bố tên là B đã mất năm 2011. Trước khi qua đời ông B cho gia đình biết về việc ông có làm di chúc tại tổ dân phố. Nhưng hiện nay, vì nhiều lý do, chúng tôi vẫn chưa nhận được di chúc đó. Vậy di chúc đó có hợp pháp không? Khi ông B còn sống đã chia tài sản là tiền và vàng cho các con và mọi người liên quan đã ký vào biên bản
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định 20/2010/NĐ-CP ngày ngày 8/3/2010 (có hiệu lực từ nagỳ 29/4/2010) quy định chi tiết thi hành pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của pháp lệnh dân số. Có 7 trường hợp được sinh con thứ 3, cụ thể:
- Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc
là trao quyền thừa kế tài sản cho ông A, trong đó ghi rõ: ông A có trách nhiệm chăm sóc bà chị gái, khi bà chết đi ông được thừa hưởng toàn bộ động sản và bất động sản của bà chị gái. Các anh em của ông A đã kí xác nhận vào biên bản và biên bản này được UBND xã chứng thực như 1 di chúc. Xin hỏi đây có được coi là di chúc hợp pháp không? Sau khi bà
Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 quy định:
Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản: Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con; Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định; Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện