chuyên môn khá, đạo đức tốt... Tôi xin được hỏi các Luật sư, theo quy định của pháp luật, khi hết hợp đồng hiện hành (12/2012) tôi có được ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn hay không? Nếu có, ai là người ký và cơ quan có thẩm quyền cho phép người đứng đầu đơn vị sự nghiệp ký ở đây là ai? Vì theo tôi nắm được, hợp đồng lao động 36 tháng tôi
1 năm và hiện tại tôi vẫn tiếp tục làm việc được gần 2 tháng (thực tế đã lĩnh 2 tháng lương) vậy thì tôi có cần ký hợp đồng thứ 3 hay tự động các điều khoản trong hợp đồng làm việc thứ 2 sẽ chuyển sang làm các điều khoản của hợp đồng thứ 3 và hợp đồng thứ 3 này tự động chuyển thành hợp đồng không thời hạn? 4. Tôi phải làm gì nếu trường đã áp dụng
Luật sư cho em hỏi: Em vào làm việc ở cty được 6 tháng mà vẫn không có hợp đồng lao động. Lúc trước, khi em đến cty phỏng vấn thì em và cty có thỏa thuận với nhau rằng: Em sẽ thử việc 1 tháng, xong tháng thử việc thì cty sẽ ký hợp đồng lao động với em và em sẽ trở thành nhân viên chính thức của cty. Vậy mà đến bây giờ em vẫn không nghe cty
Việc xác định tính chất, đặc thù công việc và tiến hành giao kết loại hình hợp đồng nào thì Bộ luật lao động có quy định như sau, em hãy tham khảo nhé:
1- Hợp đồng lao động phải được giao kết theo một trong các loại sau đây:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một năm đến ba năm
Xin chào luật sư, Công ty tôi có dự định thay đổi một số điều trong thỏa ước lao động tập thể. Vậy khi thay đổi TƯLĐTT -> thay đổi nội quy công ty -> thay đổi một số mục liên quan trong HĐLĐ. Vậy, chúng tôi phải sửa đổi lại HĐLĐ mới cho nhân viên hay chỉ cần ban hành một phụ lục hợp đồng cho mỗi nhân viên và thời hạn bắt đầu có hiệu lực của phụ
Bộ luật lao động quy định: Hợp đồng lao động (HĐLĐ) là văn bản thỏa thuận mang tính pháp lý giữa người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động. Khi giao kết, thực hiện và chấm dứt HĐLĐ, NLĐ cần biết rõ các quy định dưới đây:
1. Các loại hợp đồng lao động: Theo quy định của Bộ luật Lao động hiện hành và các văn bản hướng dẫn thi hành, HĐLĐ
Tôi có một câu hỏi, muốn hỏi luật sư. Về việc GĐ công ty tôi (GĐ người Trung Quốc) muốn xóa 1 điều khoản thi hành trong HĐLĐ. Cụ thể như sau: Do cuối năm, mọi người trong công ty hỏi GĐ về tiền thưởng Tết, và khoản "lương tháng thứ 13". GĐ tôi quả quyết trong luật không có điều ấy, thế nhưng trong HĐLĐ của công ty lại có ghi: "Thưởng lương
Tôi làm việc cho công ty A chính thức từ tháng 2-2011 và đã được ký hợp đồng không thời hạn. Đến đầu năm 2016, công ty A chuyển đổi cơ chế hoạt động sang cơ chế khoán, theo đó sẽ có một số điều khoản mới như cách tính lương và doanh thu mới không đảm bảo thu nhập như cũ; giao chỉ tiêu buộc nhân viên phải tìm hợp đồng về cho công ty, nếu không
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động và của người lao động theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; b) Phương thức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế của người sử dụng lao động và của người lao động”. Họ bảo là
năm 2012 về kết thúc thời gian thử việc, khi việc làm thử đạt yêu cầu thì người sử dụng lao động phải giao kết hợp đồng lao động với người lao động.
Như vậy, hành vi của nhà trường đã vi phạm các quy định của Bộ luật Lao động hiện hành. Theo quy định tại Ðiều 5, Nghị định số 88/2015/NÐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 7-10-2015 sửa đổi, bổ sung một
không được trả lương, mức lương thấp nhất của toàn bộ nhân viên ở công ty là 4.807.000 đồng, làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 là 8 giờ/ngày, thứ 7 3 giờ/ngày. - Không cho phép thời gian nghỉ ngơi mỗi ngày 30 phút đối với lao động nữ trong thời gian hành kinh. - Công ty đã thành lập 5 năm, các nhân viên có thời gian làm việc chính thức trước tháng 7-2015 thì
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Điều 23, Bộ luật Lao động năm 2012 về nội dung hợp đồng lao động, tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp là một trong những nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động.
Theo đó, Điều 35, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động, trong quá trình thực
Sau 2 tháng thử việc với mức lương 4.500.000 đồng/tháng, ngày 10-10-2015, ông Nguyễn Văn Nam chính thức được công ty X chính thức nhận vào làm ở bộ phận hành chính theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn với mức lương là 6.000.000 đồng/tháng. Ngày 1-12-2015, công ty X được sáp nhập vào tổng công ty Y, 6 lao động của bộ phận hành chính
Hợp đồng lao động của em được ký từ tháng 5-2013 đến tháng 4-2016. Công ty em thực hiện dự án phát triển, vì vậy trong quá trình thực hiện dự án cho đến nay đã hết kinh phí hoạt động. Công ty phải đơn phương chấm dứt hợp đồng với cán bộ kỹ thuật vào cuối tháng 10-2015, chỉ giữ lại Giám đốc dự án và 1 kế toán để thực hiện việc đóng cửa và kiểm
Công ty tôi muốn thuê thêm nhân công làm công tác quản lý dự án, thời gian thực hiện dự án này là khoảng 3 - 5 năm. Tôi muốn tham khảo tư vấn từ luật sư về vấn đề ký hợp đồng lao động như thế nào để chi phí nhân công này được tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ của công ty và công ty muốn ký hợp đồng không đóng bảo hiểm cho người lao động có được
Tôi phụ trách kế toán của công ty. Từ năm 2013, công ty tôi có tiến hành tuyển dụng thêm 2 nhân viên (1 làm kế toán và 1 làm thủ quỹ - cả 2 người này đều là người thân của thành viên Ban giám đốc công ty). Cơ cấu nhân viên phòng kế toán đến thời điểm hiện tại cũng chỉ có tôi là nhân viên chính thức, còn 2 người kia vẫn thuộc diện hợp đồng ngắn
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
Do bạn chấm dứt hợp đồng lao động vào tháng 6-2013, thời điểm Bộ luật Lao động năm 2012 đã có hiệu lực thi hành nên việc giải quyết hậu quả pháp lý của hành vi chấm dứt hợp đồng lao động sẽ căn cứ theo các quy định của Bộ luật này.
Theo quy định tại Khoản 3, Ðiều 37, Bộ luật Lao động, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác
động;
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Giữ bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ của người lao động;
b) Buộc người lao động thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả
Cũng có đôi chút khác biệt giữa hiểu biết của bạn và quy định của pháp luật hiện hành. Trước tiên, cần khẳng định rằng, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt HÐLÐ theo quy định tại Ðiều 37, Bộ luật Lao động.
Trường hợp người lao động làm việc theo HÐLÐ xác định thời hạn, HÐLÐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới