Tra cứu hỏi đáp Sổ cổ đông

Hỏi đáp pháp luật Chia thừa kế trường hợp người chết nhiều vợ 18:03 | 30/08/2016
“Bố tôi hai vợ, một là mẹ tôi ( chung 2 người con, sống với nhau từ năm 1975 đến 1985, không đăng ký), và một bà khác (từ 1990, 1 con chung, trước đó không ly hôn với mẹ tôi). Năm 1997, cụ mất không để lại di chúc. Chúng tôi và người vợ hai được hưởng thừa kế thế nào?” (bạn đọc Nguyễn Thùy Trang).
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 280 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
Phạm tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 280 Bộ luật hình sự là các trường hợp phạm tội khung hình phạt hai mươi năm tù hoặc tù chung thân. Cụ thể: a) Chiếm đoạt tài sản giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên Cũng như các trường hợp khác, việc xác định
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 280 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
Phạm tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 280 Bộ luật hình sự là các trường hợp phạm tội khung hình phạt từ mười ba đến hai mươi năm tù. Cụ thể như sau: a) Chiếm đoạt tài sản giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng Việc xác định giá trị
Hỏi đáp pháp luật Trộm cắp nhiều lần, các lần đều dưới 2 triệu vậy xử phạt tổng hợp số tiền trộm cắp được hay sao? 18:03 | 30/08/2016
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án quyền trả hồ theo hướng dẫn tại
Hỏi đáp pháp luật Xử phạt trộm cắp nhiều lần 18:03 | 30/08/2016
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án quyền trả hồ theo hướng dẫn tại
Hỏi đáp pháp luật Khách thể của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác 18:03 | 30/08/2016
Khách thể của tội phạm này là hoạt động đúng đắn của quan, tổ chức; làm cho quan, tổ chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào chính quyền; cao hơn là chính thể bị sụp đỏ. Vì vậy, tham ô hối lộ, lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác là đối tượng phải đấu tranh ngăn chặn và đầy lùi. Tuy nhiên
Hỏi đáp pháp luật Chủ thể của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác 18:03 | 30/08/2016
: Trước hết, người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản là người chức vụ, quyền hạn. Người chức vụ, quyền hạn là người đã được nêu ở phần khái niệm các tội phạm về chức vụ. Nếu so sánh với tội tham ô tài sản thì người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác không phải là người liên quan đến
Hỏi đáp pháp luật Quy định chung về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại khoản 1 Điều 280 Bộ luật hình sự thì: "1. Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này hoặc đã bị kết án về một trong các tội quy định tại Mục A
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội nhận hối lộ trong các trường hợp thuộc khoản 4 Điều 279 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng các Điều: 139, 193, 194, 279, 279 và 289 của Bộ luật hình sự. Theo hướng dẫn này thì: Trong trường hợp không tình tiết tăng nặng và không tình tiết giảm nhẹ hoặc vừa tình tiết tăng nặng, vừa tình tiết giảm nhẹ, nhưng đánh
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội nhận hối lộ thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 279 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
yếu tố để xác định phạm tội tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự. Nhận hối lộ tổ chức thường khó bị phát hiện, vì sự câu kết, phân công vai trò, trách nhiệm của từng người đồng phạm nên khó bị phát hiện. b) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn Người phạm tội nhận hối lộ nhất thiết phải là người lợi dụng chức vụ, quyền
Hỏi đáp pháp luật Quy định về mặt khách quan của tội nhận hối lộ 18:03 | 30/08/2016
cấu thành tội phạm; coi giá trị của hối lộ là hậu quả của tội phạm. Đây là sự nhầm lẫn giữa hậu quả của tội phạm với giá trị của hối lộ là dấu hiệu khách quan của tội phạm. Đối với tội nhận hối lộ, nhà làm luật quy định giá trị của hối lộ từ 2 triệu đồng trở lên mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự, còn nếu dưới 2 triệu đồng thì phải thêm
Hỏi đáp pháp luật Ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Đối với vụ án nhiều bị cáo, bị truy tố về nhiều tội khác nhau ( tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng) hoặc nhiều khung hình phạt khác nhau trong cùng một tội thì việc ra quyết định tạm giam đối với từng bị cáo như thế nào? Thời gian tạm giam thể tính theo tội danh mà trong đó bị cáo bị truy
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 điều 278 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
tài sản nhưng không vì thế mà cho rằng, người phạm tội đã chiếm đoạt được tài sản trị giá từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng mới thuộc trường hợp này, mà chỉ cần xác định người phạm tội ý định chiếm đoạt số tài sản giá trị như trên là đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 3 Điều 278, còn người phạm tội đã chiếm
Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội tham ô tài sản thuộc các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 278 Bộ luật hình sự 18:03 | 30/08/2016
như: thủ quỹ lấy tiền trong két, sửa chữa sổ sách; kế toán viết phiếu thu chi khống, sửa chữa sổ sách hoặc xác nhận các phiếu thu chi khống để hợp thức hóa việc chiếm đoạt tài sản. Tham ô tổ chức thường khó bị phát hiện, vì việc thu, chi khống đã được hợp thức hóa bằng một hệ thống sổ sách, hóa đơn chứng từ. Chỉ khi nào một trong những người
Hỏi đáp pháp luật Phải làm thế nào để con trai tôi thể được hưởng tình tiết giảm nhẹ của pháp luật? 18:03 | 30/08/2016
Con trai tôi 16 tuổi phạm tội “Cố ý gây thương tích”, đang bị tạm giam để chờ ngày xét xử. Vì con trai đang sống phụ thuộc gia đình nên không tài sản riêng để bồi thường cho người bị hại, nhưng gia đình tôi đã nhiều lần chủ động bồi thường thay cho con tôi, tuy nhiên, người bị hại cũng như gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường và
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào