Quyền và nghĩa vụ của Trung tâm thông tin tín dụng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Lê Ngọc Anh một cán công chức thuế mới vào nghề, đang làm việc tại Chi cục thuế huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, tôi nghĩ nghề nghiệp hiện tại của tôi sau này sẽ liên quan ít nhiều đên Trung tâm
Quy định về trách nhiệm của tổ chức, cá nhân làm dịch vụ đo liều cá nhân? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Bích Liên. Tôi đang công tác tại trung tâm hỗ trợ kỹ thuật an toàn bức xạ hạt nhân và ứng phó sự cố. Trong quá trình làm việc, tôi có thắc mắc về quy định của pháp luật còn chưa nắm rõ, tôi mong
được hưởng để Kho bạc Nhà nước làm thủ tục chuyển tiền theo hướng dẫn tại Thông tư này.
4. Lưu trữ hồ sơ thanh toán tiền thuế giá trị gia tăng, tiền phí dịch vụ hoàn thuế ngân hàng thương mại được hưởng theo quy định của pháp luật.
5. Chủ trì phối hợp với Kho bạc Nhà nước, Cục Hải quan đồng cấp rà soát, đối chiếu số tiền thuế giá trị gia tăng
công ty, trong đó có quyền được cung cấp các thông tin, tài liệu về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của công ty và của các đơn vị trong công ty.
2. Thành viên Hội đồng quản trị có trách nhiệm theo quy định tại Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty, ngoài ra phải đảm bảo các trách nhiệm sau:
a) Thực hiện các nhiệm vụ của mình một cách
Dịch vụ thông tin tín dụng được định nghĩa như thế nào? Xin chào ban Thư ký Luật, tôi là Nguyễn Xuân Hương đang sinh sống và làm việc tại TP Vĩnh Long qua đọc báo và xem trong bản tin tài chính trên VTV tôi thây có đề cập đến một số thuật ngữ liên quan đến tín dụng, trong đó có thật ngữ dịch vụ thông tin tín dụng. Vậy anh/chị cho tôi hỏi? Dịch
ứng dịch vụ.
Khoản phải trả là số tiền mà bên mua hàng có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán hàng theo hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
Về vấn đề này, xin cung cấp thêm cho bạn một vài thông tin, bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa
cục Hải quan) các giấy tờ sau đây:
a) Công văn đăng ký tham gia đại lý hoàn thuế giá trị gia tăng cho người nước ngoài;
b) Văn bản của Ngân hàng Nhà nước cấp cho ngân hàng thương mại được hoạt động ngoại hối và cung ứng dịch vụ ngoại hối: 01 bản chụp có đóng dấu xác nhận của ngân hàng thương mại.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập
nước cảng biển, cảng nổi, cảng dầu khí và các cảng, bến khác (gồm: vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển và các công trình phụ trợ khác), vùng nước phục vụ hoạt động cơ sở sửa chữa, đóng mới tàu biển, xây dựng cảng cá, bến cá; vùng
Nhiệm vụ của Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em là gì? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi muốn biết quy định của pháp luật hiện tại đối với vấn đề hỗ trợ, can thiệp đối với trường hợp trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặt biệt, nhưng có một số nội dung tôi chưa rõ lắm
Xác định nhu cầu cần hỗ trợ, can thiệp của trẻ em bị xâm hại được quy định tại Điều 27 Nghị định 56/2017/NĐ-CP hướng dẫn Luật trẻ em như sau:
1. Sau khi đánh giá ban đầu về nguy cơ và mức độ tổn hại của trẻ em, người làm công tác bảo vệ trẻ em cấp xã thực hiện hoặc yêu cầu Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em và các cơ sở cung cấp dịch
và các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em hỗ trợ thực hiện việc thu thập thông tin, đánh giá nguy cơ cụ thể theo Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này bao gồm:
a) Tình trạng thể chất, tâm lý, tình cảm của trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
b) Hoàn cảnh gia đình, mối
cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em hỗ trợ thực hiện việc thu thập thông tin, đánh giá nguy cơ cụ thể theo Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này bao gồm:
a) Tình trạng thể chất, tâm lý, tình cảm của trẻ em bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị bạo lực, bóc lột, bỏ rơi và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt;
b) Hoàn cảnh gia đình, mối quan hệ của trẻ em
xã thực hiện các biện pháp hỗ trợ, can thiệp;
c) Các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cần huy động cung cấp dịch vụ cụ thể;
d) Dự toán kinh phí cho từng dịch vụ, công việc.
4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trong thời hạn 02 ngày làm việc trừ trường hợp khẩn cấp.
5
, cá nhân trên địa bàn cấp xã thực hiện các biện pháp hỗ trợ, can thiệp;
c) Các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cần huy động cung cấp dịch vụ cụ thể;
d) Dự toán kinh phí cho từng dịch vụ, công việc.
4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trong thời hạn 02 ngày làm việc trừ
địa bàn cấp xã thực hiện các biện pháp hỗ trợ, can thiệp;
c) Các cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em cần huy động cung cấp dịch vụ cụ thể;
d) Dự toán kinh phí cho từng dịch vụ, công việc.
4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét, ban hành quyết định phê duyệt kế hoạch hỗ trợ, can thiệp trong thời hạn 02 ngày làm việc trừ trường hợp khẩn
, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em ngoài địa bàn;
c) Vận động cơ quan, tổ chức, cá nhân, cộng đồng tham gia hỗ trợ.
2. Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, cơ sở giáo dục, cơ sở cung cấp dịch vụ trợ giúp pháp lý, cơ quan công an, cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em các cấp và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo vệ trẻ em tham gia thực