khai, nộp thuế GTGT, thuế TNCN và nộp thuế môn bài theo thông báo của cơ quan thuế.
Riêng đối với hộ gia đình, cá nhân có tài sản cho thuê mà tổng số tiền cho thuê trong năm thu được từ một trăm triệu đồng trở xuống hoặc tổng số tiền cho thuê trung bình một tháng trong năm từ 8,4 triệu đồng trở xuống thì không phải khai, nộp thuế GTGT, thuế TNCN
Đối với, trường hợp thay đổi chủ sở hữu do chuyển nhượng được quy định tại Khoản 1, Điều 46 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 14 tháng 09 năm 2015. Hồ sơ gồm:
1. Thông báo thay đổi chủ sở hữu công ty TNHH một thành viên (Phụ lục II-4 đính kèm Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT)
2. Quyết định của Chủ sở hữu về việc thay đổi
Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
Theo quy định của Bộ Luật dân sự thì tài sản bao gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản; còn di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác. Như vậy trong khối tài sản mà ông đang quản lý hiện nay gồm có tài sản của ông và di sản của vợ ông chết để lại cho ông. Khi vợ ông
Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế là văn bản thể hiện thông tin về các bên là người hưởng thừa kế, di sản thừa kế, nội dung thỏa thuận phân chia di sản thừa kế giữa các bên là người hưởng thừa kế và các thông tin khác liên quan... Do đó, việc để tên một người đã bỏ đi không tin tức 30 năm (không biết ở đâu) vào danh sách thỏa thuận phân
người cùng hàng thừa kế. Những người cùng hàng thừa kế được chia di sản bằng nhau.
Theo quy định tại Điều 681 Bộ luật Dân sự: Sau khi có thông báo về việc mở thừa kế, trường hợp này những người thừa kế có thể họp mặt để thỏa thuận việc cử người phân chia di sản, xác định quyền, nghĩa vụ của người này; cách thức phân chia di sản. Xin lưu ý với chị
đất 1140m2 và 545m 2. 2. Anh thứ Năm và thứ Sáu phần đất 350m2 và 400m2. 3. Tôi và anh thứ Bảy phần đất 325m2 và 345m2. Tất cả Anh chị em đồng ký tên và có công chứng. Cuối năm 1997, các Anh thứ Tư , Năm, Bảy đồng loạt làm sổ đỏ đăng ký Quyền sử dụng đất tất cả diện tích đất đã nêu trên mà không thông báo cho Tôi , Anh Sáu và chú Út. Họ lấy lí do Vì
tháng 5 bác bên Nội nhà vợ e có gọi sang bảo cho 50m2 trong sổ đỏ 110m2 nói là phần của bố nhưng chỉ cho 1 ít vì là phận con gái. Nhưng sau đó lại ko cho nữa nói ko thể tách được bìa đỏ ,rồi nhiều lý do khác để thoái thác ko cho nữa. Nhưng vợ em trước đấy cũng bảo bác viết giấy cho bằng tay và người viết là các bác thay mặt bà Nội (đã mất để cho cháu
có thể bạn đã xuất cảnh định cư tại nước ngoài thì quyền thừa kế tài sản theo quy định của pháp luật của bạn vẫn đảm bảo thông quan quan hệ huyết thống và cơ sở để chứng minh là giấy khai sinh của bạn. Như vậy, bạn hoàn toàn ko phải lo việc chuyển hộ khẩu đi nơi khác sẽ ko được thừa kế tài sản từ cha mẹ để lại mà quan trọng là bạn có thực sự xứng
là chỉ cần đăng thông báo bố em mất tích trong vòng 21 năm là được vì từ ngày bỏ nhà đi bố em đã không hề trở về địa phương mà cư trú ở một tỉnh rất xa và cũng đã thay tên đổi họ. Tuy nhiên em rất băn khoăn là hiện tại bố em còn sống nên liệu em có làm được không ạ? Và em phải nói như thể nào để chính quyền địa phương hiểu và đồng ý chuyển quyền sử
1. Nếu căn nhà đó là tài sản chung vợ chồng của ba bạn và mẹ bạn, đồng thời trong gia đình cùng thống nhất để lại ngôi nhà đó làm nơi thờ cúng gia tiên thì cần thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế để giao cho mẹ bạn toàn quyền định đoạt ngôi nhà đó. Sau khi đăng ký sang tên mẹ bạn đối với nhà đất đó thì mẹ bạn lập di chúc để định
Chào luật sư! Hai bố mẹ mất năm 2006 có để lại một phần bất động sản =1000m2 và không để lại di chúc. Gia đình tôi có 4 anh chị em, nay gia đình tôi muốn nhận số tài sản thừa kế của mình thì số tài sản của tôi nhận được là bao nhiêu và thủ tục các bước cần làm để nhận phần di sản cha mẹ để lại gồm các bước nào? Vì cuộc họp gia đình không đưa ra
, truyền thống ở quê tôi thì nhà đất của ông cha chỉ để lại cho con trai trưởng. Chính vì thế mà ngày trước khi ông Nội tôi còn sống, đã mua đất cho Chú Thím tôi ở chỗ khác, còn nhà đất hiện giờ là cho Bố mẹ tôi. Bố mẹ tôi không nhờ là có chuyện như ngày hôm nay, nên suốt bao nhiêu năm qua không đi chuyển quyền sử dụng đất sang tên vợ chồng. Năm 1994, ông
/chứng thực sẽ hướng dẫn các bạn thủ tục về khai nhận thừa kế theo yêu cầu của họ và trên cơ sở ý kiến của các đồng thừa kế. Vì các đồng thừa kế ở các nơi khác nhau nên tốt nhất người nào gần nơi công chứng/chứng thực tham khảo thủ tục cụ thể rồi thông báo cho người khác để đỡ mất công đi lại.
3 tháng điều trị bệnh tại nhà họ. Đến khi tôi được thông báo về số tiền bảo hiểm tử tuất thì tôi mới phát hiện chị chồng tôi đang giữ quyển sổ bảo hiểm của chồng tôi. Họ không trả lại cho tôi mà còn bắt buộc tôi phải chi trả cho chị chồng 153 triệu đồng. Tôi hỏi đó là tiền gì? có chứng từ hay không? thì chị ấy bảo là tiền vay để mua thuốc cho
Rất mong các luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề sau: Bố mẹ tôi sinh được 5 người con, bao gồm 4 con gái, 1 con trai. Bố mẹ tôi đều ở chung với vợ chồng tôi cùng 3 người con trên mảnh đất 1600m2, và cùng có tên trong sổ hộ khẩu mang tên tôi. Năm 1993 nhà nước chia đất nông nghiệp theo nhân khẩu cho từng hộ gia đình thì nhà tôi được thêm 4000m2 đất
Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ
ko bao giờ chia cho con gái vì quan niệm con gái đi lấy chồng là không có quyền chia đất.. Quan niệm đó đã tồn tại trong gđ cháu 3 đời nay mà ko xảy ra xích mích vì mọi người đều nhất trí và thông qua. Nhưng trong thời gian này bá dâu trưởng đang có ý định muốn chiếm mảnh đất của ông cháu nên đã làm bìa đỏ chui đứng tên Bác trưởng cháu và sắp đặt
trên quyển sổ đỏ. Theo như văn phòng tư vấn cho tôi thì khi làm thông báo niêm yết tai địa phương nơi cư trú trong vòng 1 tháng không có tranh chấp khiếu nại gì thì có thể bắt đầu làm thủ tục. Ba chị em tôi sẽ nhượng hết phần thừa kế sang cho mẹ sau đó mẹ tôi sẽ trao quyền thừa kế lại cho tôi để đứng tên tôi trong sổ đỏ. Hiện nay hồ sơ đã hoàn tất
Thứ nhất, về vấn kết hôn của dì và dượng bạn thuộc quy định tại mục 1 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội về việc thi hành Luật Hôn nhân và gia đình quy định như sau