xây dựng, chỉ có 30 triệu trong tay năm 2003 nhưng mẹ đã dám mượn tiền xây căn nhà 4 tấm, nhà hoàn thành thì mẹ cũng trả tiền đc cho người ta vì mẹ rất giỏi quán xuyến. Hiện nay tài sản nhà cháu có đó: 1 căn nhà 4 tấm, 1 căn nhà cấp 4, 1 mảnh đất, 3 chiếc xe khách 30 chỗ và mẹ cháu không còn bán tạp hoá nữa đi theo xe luôn. Tuy nhiên vì
Em và chồng đã có con chung được gần 2 tuổi, do có 1 số mâu thuẫn về trong gia đình nên anh ấy đã dọn ra ngoài nhà trọ để ở, và từ đó vợ chồng cũng không qua lại thường xuyên. Đến giờ phút này em biết được chồng em đang sống cùng 1 người phụ nữ khác, em xin nhờ luật sư giúp em là làm sao để kiện chồng em đã vi phạm chế độ 1 vợ 1 chồng?
đã cắt hộ khẩu cô ấy. Hiện nay, do thay đổi hộ khẩu mới, cả hộ khẩu gia đình tôi và gia đình nhà cô ấy đều không còn tên cô ấy trong hộ khẩu (những ai cắt khỏi hộ khẩu không ghi lại) Nay, tôi có nhu cầu ly hôn và đã tiến hành một số cách như sau, nhưng gặp không ít vướng mắc và khó khăn. Xin nhận được sự trợ giúp của các luật sư: 1. Tôi nộp đơn xin
Tôi vào miền Nam làm ăn hơn 4 năm không liên lạc với gia đình. Đến nay khi tôi trở về nhà thì vợ tôi đã kết hôn với người khác và căn nhà của vợ chồng tôi trước đây do người khác sử dụng. Tôi được biết, trong thời gian tôi đi làm xa thì vợ tôi đã đề nghị Toà án tuyên bố tôi đã chết và xin được ly hôn với tôi. Vậy quan hệ giữa tôi và vợ sẽ được
dụng sự không hiểu biết của má mà có những hành động không đúng, câu kết với cơ quan chức năng để sự việc được giải quyết nhanh chóng hơn. Khi đưa đơn ra tòa chưa tới 1 tháng thì ba gọi điện má xuống tòa giải quyết, má hoàn toàn không nhận được giấy mời. Tại tòa chỉ có 3 người là ba, má tôi và một bà chủ tòa, mọi việc do bà ta giải quyết. Vì giận dữ
pháp luật.
Nội dung về việc quản lý tài sản ở thời điểm hiện tại: Hai vợ chồng bạn có thể thỏa thuận về việc ai sẽ thay mặt mình quản lý tài sản.
- Trường hợp thứ hai: con trai của hai bạn là người đã thành niên, có năng lực hành vi dân sự.
Trong trường hợp này, hai bạn nên lập hợp đồng tặng cho tài sản, việc ký kết hợp đồng tặng cho được thực
Theo Điều 78 Bộ luật Dân sự quy định về việc tuyên bố một người mất tích:
"1. Khi một người biệt tích hai năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích
và con riêng của bạn chỉ là quan hệ giữa cha dượng và con đẻ của vợ nên về nguyên tắc, việc bạn làm lại giấy khai sinh cho con để đưa người chồng mới thay vào vị trí cha đứa trẻ là không phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành.
Việc cho đứa trẻ làm con nuôi người chồng mới để thay đổi lại giấy khai sinh cho đứa trẻ mà không có sự đồng ý
xét xử vắng mặt.
Nếu tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai thì đương sự (vợ, chồng) phải có mặt tại phiên tòa trừ trường hợp họ có đơn đề nghị xét xử vắng mặt, nếu vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì tòa án có thể hoãn phiên tòa, nếu không vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì tòa án sẽ xem xét giải quyết
Chào luật sư! Mình cần tư vấn về vấn đề ly hôn: - Mình và vợ mình cưới nhau được hơn 1 năm, và có 1 cháu trai được hơn 5 tháng tuổi, hiện nay cháu và mẹ đang sống ở nhà ngoại (khoảng 3 tháng), do 2 vợ chồng có nhiều khúc mắc nên vợ mình có đưa đơn ly hôn cho tòa án (hồ sơ không có sổ hộ khẩu photo có công chứng + CMTND của mình có công chứng
sống chung vói 1 người phụ nữ khác. từ đó đến nay. trong nhà em tổng cộng có 2 mẹ. mẹ thứ 2 sinh ra được 3 đứa con đứa con nhỏ nhất là 12 tuổi và cũng bỏ công sức phát triễn kinh tế trong gia đình. . Luật sư cho em hỏi : Nếu ra tòa ly hôn mẹ thứ 2 có được tài sản gì trong nhà không. con cái có được cấp dưỡng đến năm 18 tuổi hay không. Và nếu được chia
sụ việc như bắt buộc. Tôi muốn hỏi các luật sư tư vấn để bảo vệ quyển lợi của mình và của con gái còn chưa chào đời. Vợ chồng tôi ở nhà đứng tênh chồng tôi, chư ko có nhà riêng. Tôi hiện không có việc làm và không có nơi ở lu hôn tôi có được hộ trợ gì không. Tài sản của tôi hầu hết đều góp chung với chồng cả sau khi cưới nhau chúng tôi có xây dựng 1
khi phát hiện mối quan hệ đấy lại chính là chị dâu và em rể (chồng tôi),hơn nữa giờ mẹ đẻ và anh trai tôi cũng đã biết chuyện.Mọi chuyện đã đi quá sức chịu đựng của tôi,tôi thực sự rất mệt mỏi và muốn ly hôn để giải thoát cho mình nhưng chồng tôi không đồng ý và nhất quyết k đưa cho tôi sổ hộ khẩu,tôi chỉ có chứng minh thư và hộ chiếu của chồng tôi
giữ . Đến nay , anh em đã gửi đơn xuống tòa án kiện chị ta tội chiếm đoạt tài sản và yêu cầu chị ta phải kê khai tài sản vào tài sản chung để tòa án giải quyết . Vậy luật sư cho e hỏi . Trong đơn gửi tòa án có chi tiết mong tòa án có thể điều tra tài sản Vợ Anh 2 em đang nắm giữ gửi tại ngân hàng và đề nghị tòa án có thể giải quyết cho Anh 2 em
Hoàn cảnh là mẹ em do cả tin nên bị 1 bà tên là Hải lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đã bị tòa kết 7 năm tù nhưng đang trong thời gian nuôi con bé nên được ở ngoài,chưa đến hạn đi tù. Khi ra tòa chỉ mình bà Hải đứng ra nhận hết tội, còn chồng bà ta không có mặt ở tòa, bà khai chồng bà không có liên quan gì hết. Nhưng HIện bà ta vẫn đang ở với chồng
những người thân thích hoặc chọn cá nhân, pháp nhân khác làm người giám sát việc giám hộ. Việc cử, chọn người giám sát việc giám hộ phải được sự đồng ý của người đó. Trường hợp giám sát việc giám hộ liên quan đến quản lý tài sản của người được giám hộ thì người giám sát phải đăng ký tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người được giám hộ
Tôi đã ly hôn với chồng là Lê Mạnh Thức từ năm 2010. Theo Quyết định của Tòa án thì tôi có trách nhiệm nuôi một con chung của vợ chồng là cháu Lê Thùy Linh, sinh năm 2008. Từ khi ly hôn, anh Thức không hề có trách nhiệm cấp dưỡng hay thăm nuôi cháu theo quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật. Vì vậy, để cắt đứt toàn bộ mối quan hệ với cha
dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan”.
Như vậy, sau khi ly hôn người không trực tiếp nuôi dưỡng con vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục con. Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra là nghĩa vụ của cả cha và mẹ, không phân