Ngày 27/3/2012, ông A vay ông B số tiền 240 triệu đồng bằng giấy viết tay. Sau một thời gian ông A không trả nợ cho ông B, nên ông B đã gửi đơn ra Toà án huyện. Sau khi thụ lý vụ án, ngày 30/7/2012, Toà án đã gửi cho phường C công văn có nội dung: Sau khi thụ lý vụ án nguyên đơn cung cấp thông tin hiện tại ông A đang làm thủ tục chuyển nhượng
quyết bồi thường trong phạm vi cả nước, báo cáo Chính phủ.
2. Phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động tố tụng và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các cơ quan có liên quan hướng dẫn việc giải quyết
Chào chị Liên, chị cho e hỏi nhà e có một trang trại lợn được xây dựng cách đây 7 năm, nhưng trong tháng 6 năm 2013 có một số công dân kiện tụng về việc ô nhiễm môi trường ở trại lợn nhà e, về bên môi trường đã giải quyết và ra quyết định xong xuôi rồi, nhưng từ lúc kiện đến giờ trại lợn nhà e bị những người ký trong đơn kiện đập trại lợn nhà e
hợp không kháng nghị thì thông báo bằng văn bản cho đương sự biết.
4. Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thủ tục tiếp nhận, xử lý đơn đề nghị xem xét bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm.”
Điều 285 quy định về người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
Thưa Luật sư. Luật sư hãy cho tôi biết vấn đề sau: Khi một công dân đi tố cáo 01 công dân khác về hành vi giả mạo hồ sơ liệt sỹ. Như vậy tố cáo hành vi này thuộc thẩm quyền giải quyết cơ quan nào? Có thể giải quyết theo tố cáo hành chính hay không? Cảm ơn Luật sư
pháp do Tòa án cung cấp.
2. Định kỳ hằng quý, Sở Tư pháp phối hợp với các Tòa phúc thẩm, Ban thư ký Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện, Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Cục Thi hành án dân sự tỉnh, Chi cục Thi hành án dân sự huyện, Phòng Hồ sơ nghiệp vụ Công an cấp tỉnh, Công an cấp huyện (Bộ phận thi
Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân sự khu vực gia hạn điều tra. Trong trường hợp vụ án được thụ lý để điều tra ở cấp tỉnh, cấp quân khu thì Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp quân khu gia hạn điều tra;
b) Đối với tội phạm nghiêm trọng thì Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân sự khu
Bà N. T. G ở Diên Khánh, Khánh Hoà hỏi: Tôi và chồng tôi kết hôn năm 1978. Khi kết hôn, mẹ chồng tôi đã cho vợ chồng tôi một nửa căn nhà ở thị trấn Diên Khánh và năm 2006 UBND huyện Diên Khánh đã cấp Giấy chứng nhận QSDĐ ở cho chúng tôi. Sau khi chồng tôi chết (2008), các em chồng tôi toan tính lấy lại căn nhà mà mẹ chồng tôi đã cho nên đã gửi
) Đại diện Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân cấp huyện nơi có đất;
đ) Các thành viên là đại diện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã;
e) Đại diện của người có đất trưng dụng.”
Bạn có thể tham khảo một số nội dung liên quan tại Nghị định để tìm hiểu thêm thông tin.
huyện mặc thường phục và 2 công an xã vào nhà bố mẹ chồng chị ấy ở tầng 1 khám nhà nhưng lại không có lệnh khám xét (thực tế vợ chồng chị ấy có hộ khẩu riêng và được bố mẹ cho 1 phòng sống ở trên tầng 2). Sáng hôm sau khi gia đình tôi bế con của chị ấy xuống để cho uống sữa năn nỉ mãi thì bên công an mới cho bảo lãnh để ra. Sự việc xảy ra đã làm ảnh
người dân trong xã ra cản trở. Lấy lý do là việc thu hồi đất và đền bù không thoả đáng, một số đối tượng quá khích đã xúi giục nhân dân tụ tập, cản trở hoạt động của chủ đầu tư, phá các xe chuyên dùng san ủi đất và một số máy móc khác, đuổi đánh những cán bộ của tỉnh, huyện đang làm nhiệm vụ giữ trật tự. Thậm chí có một số người còn ném chai xăng vào
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
Bản án số 58/2012/DS-PT ngày 22/03/2012 của TAND tỉnh Kiên Giang tuyên: “2.b. Buộc vợ chồng ông Đoàn... Thu hoa lợi trên diện tích đất 11.771m2 … để trả cho anh Nguyễn Văn Lành để anh Lành bàn giao cho Chi cục Thi hành án dân sự huyện Vĩnh Thuận phát mãi…” “2c. Giao cho Chi cục Thi hành án huyện Vĩnh Thuận phát mãi 02 thửa đất kể trên (sau khi trừ
Bạn tôi bị bắt vì tội sử dụng và tàng trữ ma túy đá. Bạn tôi hiện đang bị tạm giam ở công an huyện. Hiện gia đình muốn bảo lãnh cho bạn tôi được tại ngoại thì phải làm thủ tục gì? Và việc bảo lãnh có phải là bắt buộc phải thế chấp tài sản không?
Ông A là người phải thi hành án cho bà B. Để thi hành vụ việc trên Chi cục THADS huyện M đã tiến hành kê biên tài sản của ông A theo quy định tại Điều 90 Luật THADS - Tài sản này ông A đang thế chấp tại Ngân hàng. Sau khi tiến hành các thủ tục thẩm định giá, bán đấu giá, bà B là người mua trúng tài sản đấu giá. Lúc này hợp đồng tín dụng giữa
hạn tạm giam ba lần, mỗi lần không quá bốn tháng.
3. Thẩm quyền gia hạn tạm giam của Viện kiểm sát được quy định như sau:
a) Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân sự khu vực có quyền gia hạn tạm giam đối với tội phạm ít nghiêm trọng, gia hạn tạm giam lần thứ nhất đối với tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trọng
không quá hai tháng;
D) Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam ba lần, mỗi lần không quá bốn tháng.
3. Thẩm quyền gia hạn tạm giam của Viện kiểm sát được quy định như sau:
A) Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân sự khu vực có quyền gia hạn tạm giam đối với tội phạm ít nghiêm trọng, gia hạn
Em tôi vi phạm pháp luật bị tạm giam 3 tháng. Sau đó Viện Kiểm sát lại gia hạn tạm giam tiếp 3 tháng nữa và sau 2 tháng thì tòa án nhân dân huyện mới mở phiên tòa xét xử. Xin hỏi, như vậy có đúng không?
Em tôi vi phạm pháp luật bị tạm giam 3 tháng. Sau đó Viện Kiểm sát lại gia hạn tạm giam tiếp 3 tháng nữa và sau 2 tháng thì tòa án nhân dân huyện mới mở phiên tòa xét xử. Xin hỏi, như vậy có đúng không?