Chị A đã ly hôn với anh B có trích lục của Tòa án có hiệu lực, được chia diện tích đất canh tác là 533m2. Vừa qua doanh nghiệp đền bù chị A đã nhận tiền đền bù là 35 triệu đồng. Hiện nay chị đi lấy chồng khác, chồng chị làm đơn đề nghị được mang tên trong diện tích đất đang canh tác, UBND xã làm thủ tục hòa giải nhưng chị A có giấy ủy quyền cho
đồng mua bán nhà. Nguyên nhân có thể là để tránh phải đóng thuế thu nhập cá nhân phát sinh từ việc mua bán tài sản, nhưng ở đây chúng tôi chỉ xét đến hậu quả của việc giao dịch dân sự giả tạo. Điều 129 Bộ luật Dân sự quy định, giao dịch giả tạo vô hiệu, giao dịch bị che giấu vẫn có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch đó cũng vô hiệu theo quy định của
định tại Điều 228 BLDS Pháp nằm trong phần biện pháp bảo đảmthực hiện nghĩa vụ dân sự ghi nhận quyền cầm giữ của người có quyền và quyền này có thể tồn tại mà không cần có sự thỏa thuận trước với người có nghĩa vụ.
Nội dung của biện pháp bảo đảm này, theo nghĩa truyền thống, có thể được hiểu như sau: Khi bên có quyền (người cầm giữ) đang chiếm
toán độc lập, có con dấu, tài sản riêng, là 1 pháp nhân đảm bảo theo Bộ luật Dân sự 2005); nội dung giấy ủy quyền bao gồm: 1. Ủy quyền lại cho ông N là ĐDTPL của Công ty C, được quyền: - Thi công hoàn thành gói thầu theo HĐ; - Sử dụng con dấu của Công ty C ký kết các văn bản, hợp đồng liên quan; - Bảo đảm thực hiện hợp đồng và bảo đảm tạm ứng với Công
Vào cuối tháng 09/2012 Giám đốc của công ty chúng tôi sang Úc để sinh em bé trong vòng 04 tháng. Trong thời gian này chúng tôi muốn làm ủy quyền cho một nhân viên của công ty thay mặt giám đốc ký kết tất cả các giấy tờ liên quan trong công ty. Người nhận ủy quyền này là một quản lý khối văn phòng và quản lý phát triển kinh doanh của công ty
Việc này còn phải căn cứ vào hồ sơ tài liệu bạn thực hiện việc nhận quyền sử dụng đất.
Trường hợp bạn thực hiện việc này dưới hình thức hợp đồng chuyển nhượng thì hợp đồng của bạn chưa có giá trị pháp lý vì thửa đất chưa đủ điều kiện tham gia các giao dịch - chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trường hợp khởi kiện vụ án tại tòa
Tháng 4-2014 tôi nghỉ việc tại công ty. Do công ty tôi có số nhân viên dưới 10 người nên từ đầu năm 2014, tôi không được đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Trước đó, tôi đã đóng BHTN 4 năm (từ 1-2009 -12-2013). Tuy nhiên, theo Trung tâm giới thiệu việc làm TP.HCM và Bảo hiểm TP.HCM thì trường hợp của tôi không được hưởng trợ cấp thất nghiệp vì
chứng và luật sư của khách hàng tư vấn là có thể làm ủy quyền này, miễn là có xác nhận cụ thể của Ngân hàng. Trong trường hợp này, tôi muốn hỏi như sau: 1. Trong hôn nhân, việc một bên từ chối quyền lợi và nghĩa vụ với tài sản chung bằng hình thức ủy quyền như vậy có được phép không? Hoặc có hình thức nào khác? Trong trường hợp người chồng vỡ nợ muốn
. Thì trong thời gian ủy quyền (tức giấy ủy quyền cho giám đốc vẫn còn hiệu lực) thì Tổng giám đốc có được ký các văn bản, giấy tờ không ạ? Căn cứ pháp lý cho việc này là văn bản chính sách nào ạ? Mong nhận được sự phản hồi của Luật sư Em chân thành cảm ơn!
Tôi có 1 vấn đề rất mong nhận được sự giúp đỡ của Luật sư và mọi người. Cty tôi là Cty Điện lực Tỉnh, trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Miền trung. Công ty tôi hiện cũng có 12 đơn vị điện lực trực thuộc. Tổng Giám đốc Cty Miền trung có ủy quyền bằng văn bản cho Giám đốc Cty tôi ký các hợp đồng. Giám đốc Cty tôi cũng có ủy quyền (có sự đồng ý của
thành hợp đồng và được công chứng của văn phòng công chứng mới có hiệu lực pháp lý bạn nhé.
Trường hợp hai bên đã có giấy tờ vay tiền rồi thì tốt hơn bạn nên là người giữ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình cũng như tránh việc mẹ và rì bạn lại mang Giấy chứng nhận đi thế chấp tại tổ chức tín dụng khác.
Với
Tham ô tài sản được hiểu là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý. Chủ thể của tội này (người thực hiện hành vi phạm tội) là người có chức vụ, quyền hạn, người có trách nhiệm quản lý tài sản.
Điều 278 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về tội tham ô tài sản như sau
thuộc vào mức độ đáp ứng các điều kiện tín dụng thông thường của khách hàng (như dự án, phương án SXKD phải khả thi, hiệu quả; khách hàng có khả năng trả nợ...) khả năng huy động vốn của NH và thỏa thuận của VNCB với các NH khác, trên cơ sở đảm bảo các quy định của pháp luật liên quan đến toàn bộ quá trình liên kết.
Không một tổ chức hay
Để tìm hiểu về tội cho vay nặng lãi, Luật sư trích dẫn quy định về Bộ luật hình sự như sau:
Điều 163. Tội cho vay lãi nặng
1. Người nào cho vay với mức lãi suất cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mười lần trở lên có tính chất chuyên bóc lột, thì bị phạt tiền từ một lần đến mười lần số tiền lãi hoặc phạt cải tạo
Hiện nay ở các huyện, số người tham gia BHXH vẫn duy trì, nhưng số người tham gia BHXH tự nguyện mới lại tăng rất ít, không đúng như kỳ vọng. Vậy, khó khăn hiện nay trong việc tăng số lượng người tham gia BHXH tự nguyện là gì? BHXH tỉnh có giải pháp gì để tăng số lượng người tham gia. (Vì chính sách dù có nhân văn nhưng không đến được với người
hợp đồng vay sẽ do các bên thỏa thuận nhưng không vượt quá 150% lãi suất cơ bản, cụ thể là 13,5%/năm là mức lãi suất tối đa các cá nhân, tổ chức áp dụng cho vay.
Trong trường của bạn mức lãi bạn phải trả cho ông A theo thỏa thuận của hai bên là: 100.000 VNĐ/ngày x 365 ngày =36.500.000 VNĐ/năm. Nhưng theo quy định của pháp luật mức suất lớn nhất bạn
phục để xin nhờ an táng ông cụ trong nghĩa trang thôn 4. Từ sau sự việc của nhà bà Bình, dân thôn 6 rất lo lắng cho những sự việc tương tự về sau nên đã lập ban đại diện nhân dân cùng Trưởng thôn đến UBND xã đề nghị bố trí cho thôn một khu nghĩa địa. Sau đó dân thôn 6 nhận được bản thông báo của xã với nội dung: do đất thôn 6 chưa được quy hoạch nên
Tôi đang trồng cây lâu năm trên 5ha đất rừng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Xin hỏi thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp được quy định như thế nào?
Chào bạn!
Trường hợp bạn nêu không có dấu hiệu hình sự mà chỉ là quan hệ dân sự vay mượn thông thường,
Do vậy để bảo về quyền lợi hợp pháp của mình, bạn cần khởi kiện ra Toà án Nhân dân để giải quyết theo thẩm quyền.
Thẩm quyền giải quyết trong trường hợp của bạn là Toà án Nhân dân cấp huyện nơi cư trú của Bị đơn (người vay tiền
nợ và bỏ trốn. Tôi tìm hiểu thì được biết ngoài tôi ra còn rất nhiều người cũng cho vay và tất cả đều không có giấy tờ như tôi. Chúng tôi đã đến nhà người này nhưng người nhà tuyên bố không liên quan đến khoản nợ, chúng tôi muốn báo công an hay làm gì thì làm. Hiện tại chúng tôi đã gửi đơn lên cơ quan công an nhưng chúng tôi cũng không có bằng