và Quyết định thành lập Hội đồng Tư vấn đặc xá.
3. Tờ trình của Chính phủ phải nêu rõ sự cần thiết của việc đặc xá, dự kiến thời điểm đặc xá, đối tượng được đề nghị đặc xá, điều kiện của người được đề nghị đặc xá, các trường hợp không đề nghị đặc xá; thành phần Hội đồng Tư vấn đặc xá; tổ chức thực hiện đặc xá và những nội dung khác liên quan
Tôi và các bạn bè rất quan tâm đến quy định về đặc xá cho người phạm tội. Cho tôi hỏi người bị kết án tù chung thân thì có được hưởng đặc xá hay không? Thời gian phải thi hành án tối thiểu để được đặc xá của người bị kết án chung thân mà họ cố gắng cải tạo tốt là bao lâu? Ai là người có quyền cho phép đặc xá? (Phúc Lâm, Lamvinhphuc@...)
Theo Luật Đặc xá 2007 thì Đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt.
Điều 10 Luật Đặc xá 2007 có quy định về điều kiện được đề nghị đặc xá như sau
tội phạm khác được Chủ tịch nước quyết định trong mỗi lần đặc xá thì phải chấp hành xong hình phạt bổ sung là phạt tiền, bồi thường thiệt hại, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác.
Người có đủ hai điều kiện tại điểm a và c nêu trên có thể được giảm điều kiện về thời gian: ít hơn thời gian quy định tại điểm b khi thuộc một trong các trường hợp sau
thiệt hại, án phí hoặc nghĩa vụ dân sự khác) được Chủ tịch nước quyết định thời gian đã chấp hành hình phạt tù ngắn hơn so với thời gian (ít nhất là một phần ba thời gian đối với hình phạt tù có thời hạn; ít nhất là mười bốn năm đối với hình phạt tù chung thân) khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đã lập công lớn trong thời gian chấp
cảnh đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình. Các tình tiết trên được hiểu chi tiết như sau: + Lập công lớn trong thời gian chấp hành hình phạt tù: Là người đang chấp hành hình phạt tù đã có hành động giúp trại tạm giam, cơ quan tiến hành tố tụng hình sự phát hiện, truy bắt, điều tra xử lý tội phạm; cứu được tính mạng của nhân
quả nghiêm trọng, chưa có hướng dẫn hành vi vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản gây ra như thế nào là hậu quả rất nghiêm trọng. Tuy nhiên, qua thực tiễn xét xử loại tội phạm này có thể coi hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản gây ra nếu vì phá hủy niêm phong vật chứng mà cơ quan tiến hành tố tụng không
tài sản chung vợ chồng hay thuộc quyền sử dụng, sở hữu riêng của người vợ, nên chúng tôi xin đưa ra các giả thuyết sau:
1. Vợ bạn được tặng cho riêng ngôi nhà đó, hợp đồng tặng cho và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi tên một mình người vợ, hai vợ chồng thỏa thuận là không nhập ngôi nhà vào khối tài sản chung: Trường hợp này ngôi nhà không
1. Trước khi kê biên tài sản là bất động sản ít nhất là 03 ngày làm việc, chấp hành viên thông báo cho đại diện chính quyền cấp xã hoặc đại diện tổ dân phố nơi tổ chức cưỡng chế, đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về thời gian, địa điểm, tài sản kê biên, trừ trường hợp cần ngăn chặn đương sự tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh
1. Trường hợp kê biên phương tiện giao thông của người phải thi hành án, Chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án, người đang quản lý sử dụng phương tiện đó phải giao giấy đăng ký phương tiện đó, nếu có.
2. Đối với phương tiện giao thông đang được khai thác sử dụng thì sau khi kê biên Chấp hành viên có thể thu giữ hoặc giao cho người
1. Kê biên tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người giữ tài sản đang tranh chấp có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản.
2. Tài sản bị kê biên có thể được thu giữ, bảo quản tại cơ quan thi hành án hoặc lập biên bản giao cho một bên đương sự hoặc người thứ ba quản lý cho đến khi có quyết
Năm 2005 ông A lập tờ khai di sản thừa kế là nhà đất tại xã T do cha mẹ của ông A để lại và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên ông A. Sau đó ông A bán nhà đất nói trên cho tôi với giá 4,5 tỷ đồng. Tuy nhiên tôi và ông A có đến Phòng công chứng lập hợp đồng uỷ quyền có nội dung ông A uỷ quyền cho tôi toàn quyền quản lý sử dụng
Điều 87 Luật Thi hành án dân sự quy định tài sản không được kê biên gồm:
1. Tài sản bị cấm lưu thông theo quy định của pháp luật; tài sản phục vụ quốc phòng, an ninh, lợi ích công cộng; tài sản do ngân sách nhà nước cấp cho cơ quan, tổ chức.
2. Tài sản sau đây của người phải thi hành án là cá nhân:
a) Số lương thực đáp ứng nhu cầu
Theo Bản án số 61/2010/DSST ngày 11 tháng 8 năm 2010, buộc A thi hành cho B số tiền 4.023.000.000 đồng và lãi suất chậm thi hành án. Qua xác minh, A có 1 tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nhưng đã thế chấp cho một cá nhân để vay số tiền 3.000.000.000 đồng. Hợp đồng được công chứng tại phòng công chứng nhà nước trước ngày có
và ông B. Nhưng Viện kiểm sát huyện không đồng ý cho Ngân hàng phối hợp, yêu cầu cơ quan thi hành án chỉ kê biên tương ứng với phần nợ mà bà A nợ ông B, riêng phần nợ Ngân hàng do chưa có án nên không được tổ chức thi hành. Viện kiểm sát cho rằng chỉ thi hành khi đã có bản án, ở đây phần bà A nợ Ngân hàng là chưa có án nên cơ quan thi hành án
Ông A nợ ông B 100.000.000đ đã được Tòa án giải quyết. Sau khi có bản án, ông B đã gửi đơn đến cơ quan thi hành án dân sự để yêu cầu thi hành án. Qua xác minh ông A có đủ điều kiện thi hành án nhưng không tự nguyện thi hành. CHV xác minh ông A có 1 thửa đất nhưng ông A đã đổi với người anh ruột là ông C và sử dụng ổn định từ năm 1988 nhưng chưa
Tài sản kê biên đã thế chấp cho Ngân hàng TMCP sau thời điểm án có hiệu lực pháp luật, Chấp hành viên có xử lý theo khoản 1 Điều 6 Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 của Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số vấn đề về thủ tục về thi hành án dân sự được không?
Khoản 1 Điều 146 BLTTHS quy định: Những người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 80 của Bộ luật này có quyền ra lệnh kê biên tài sản. Như vậy, những người có quyền ra lệnh kê biên tài sản gồm có:
a) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viện kiểm sát quân sự các cấp;
b) Chánh án, Phó Chánh án Toà án
, hồ sơ lý lịch của người chấp hành án tử hình; trường hợp người chấp hành án là nữ thì Hội đồng phải kiểm tra các tài liệu liên quan đến điều kiện không thi hành án tử hình theo quy định của Bộ luật hình sự.
3. Trước khi bị đưa ra thi hành án tử hình, người chấp hành án được ăn, uống, viết thư, ghi âm lời nói gửi lại thân nhân.
4. Trình tự
Chồng tôi hiện nay đang chấp hành án phạt tù vì liên quan đến vụ việc ẩu đã đánh nhau với những người khác. Hiện nay sức khỏe của chồng tôi rất yếu do đau bệnh nhưng lại đang ở trong trại giam nên tình trạng rất nguy hiểm. Theo quy định của pháp luật chồng tôi có được miễn chấp hành án phạt tù hay không?Nguyễn Thị Huyền Lâm (Ngũ Hành Sơn, TP Đà