Xin hỏi luật sư! Theo tôi được biết trong khoản 3 mục 1 điều 104 số 10/2012/QH13 - Chương VII THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI:"Thời giờ làm việc không quá 06 giờ trong 01 ngày đối với những người làm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban
5 Điều 50 của Luật Đất đai là:
- Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất đai trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
- Giấy chứng
Hiện nay tôi đang rất lo lắng về vấn đề tách sổ đỏ. Tháng 10 năm 2010 tôi có mua một mảnh đất có diện tích 85 m2, mảnh đất này nằm trong mảnh đất rộng hơn 600m2, cùng mua với tôi có 02 người nữa cũng mua với diện tích tương tự và nằm liền kề mảnh tôi mua. Thủ tục mua bán đất được thực hiện đúng theo quy định bao gồm những việc sau: - Đo đạc sơ
là gia đình tôi phải trả 400tr, sau đó gia đình tôi ko đủ khả năng làm việc đó, lại nói là phải trả 100tr...nói tới nói lui 1 hồi còn lại 50tr...tới khi ra CA xã giải quyết do chưa nhận được sự quyết định của gia đình mà mẹ tôi đã ký giấy trả 25tr/1 tháng..ký xong mẹ tôi có đi vay mượn khắp nơi để kiếm tiền trả nhưng ko có...vậy luật sư cho em hỏi
Tháng 9/2014, ông Nguyễn Long Thành được Chi cục Thuế huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên điều động công tác từ Văn phòng Chi cục đến các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn của huyện. Theo quy định, người đến công tác tại các xã này được hưởng mức phụ cấp khu vực là 0,4. Tuy nhiên, hàng tháng cơ quan chỉ tính cho ông Thành hưởng phụ
Quyết định số 915/BLĐTBXH-QĐ ngày 30/7/1996 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành tạm thời danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại nguy hiểm, thì ngành y tế có 12 nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm và 26 nghề, công việc nặng nhọc, độc hại nguy hiểm.
Thông tư
Tôi là một giáo viên là người thuộc xã thuận lợi từ khi mới tốt nghiệp ra trường tôi được phân công về công tác tại trường có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, từ đó đến nay tôi chưa chuyển đi đâu. Tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút đủ 5 năm theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 19
Tôi phụ trách mảng công nghệ thông tin nhưng không có bằng cấp vậy tôi có được hưởng phụ cấp đặc thù không? Người hỏi: Nguyễn ĐứcThiện ( 09:07 22/05/2013)
Vừa qua tôi đọc dự thảo về chính sách phụ cấp thu hút bằng 70% mức lương cơ bản cho cán bộ công nhân viên vùng đặc biệt khó khăn. Theo thông tư số 10/2005 của Bộ Nội vụ về chế độ phụ cấp thu hút cho cán bộ công nhân viên, viên chức kể cả mới tập sự, nhưng chỉ có giáo viên hưởng. Chúng tôi là nhân viên kế toán Trường THCS Măng Bút (Kon Plông
hoặc nghề, công việc làm việc trong môi trường độc hại, nguy hiểm thì kèm theo danh mục nghề, công việc độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt độc hại, nguy hiểm đã được ban hành.
Hiện nay trong danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành đang có hiệu
Công chức dự bị cấp xã của tỉnh Hà Nam được hưởng lương bậc 1 nghạch chuyên viên, được nâng lương thường xuyên và được hưởng các phụ cấp khác (nếu có). Tuy nhiên việc thực hiện phụ cấp công vụ ở các xã trong huyện không đồng đều (xã có, xã không, tháng này năm này thì có nhưng sang tháng khác năm khác thì không) đặc biệt từ khi nhà nước nâng mức
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
- 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với viên chức làm công tác chuyên môn y tế tại trường học quy định tại Nghị định 56/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ.
Viên chức công tác ở các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thuộc các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính
Bà Đinh Thị Khuyên, trú tại thôn Vũ Xá, xã An Đồng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, đề nghị giải quyết chế độ mai táng phí cho bà ngoại (chết năm 2003) là mẹ liệt sĩ chống Pháp Nguyễn Văn Bổn.
Cạnh nhà tôi có người hàng xóm nuôi lợn xả thẳng nước thải ra mương gây ô nhiễm giếng nước ăn của gia đình tôi. Xin hỏi việc làm trên có vi pham luật bảo vệ môi trường không? Nếu có tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Hội đồng giám định y khoa đã kết luận tỷ lệ thương tật từ 21% trở lên vĩnh viễn.
Trường hợp có vết thương tái phát đặc biệt (vết thương sọ não bị khuyết hộp sọ gây biến chứng rối loạn tâm thần; vết thương cột sống sau khi giám định mới biến chứng gây liệt ½ người; các vết thương vào tay, chân và các bộ phận khác, sau khi giám định mới tái phát
một tháng. Bên gia đình chị tôi cũng đã báo công an xã đứng ra can thiệp và giải quyết giảng hòa ). - Trong khoảng thời gian đó hắn liên tiếp gây gỗ bằng những lời rất tục, vô văn hóa. Mặc dù, vợ chồng anh Bảo ( Chủ quán) đã can ngăn “Bọn bay về nghĩ đi không uống rượu nữa, bạn nó có nói gì đâu mà bay cứ gây gỗ miết vậy”. Hắn không nghe mà tiếp tục
theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện được đến cùng.
Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, chỉ có thể áp dụng các hình phạt này trong trường hợp đặc
; (f) Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 500 triệu đồng.
Ngoài các thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và tài sản, thì thực tiễn cho thấy có thể còn có hậu quả phi vật chất, như ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, gây ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an toàn xã hội… Trong các trường
Xin chào luật sư ! Tôi muốn hỏi luật sư một việc như sau : Bố tôi là thương binh 2/4 (61%) sinh năm 1962, do vết thương tái phát nên ông đã mất vào tháng 9 năm 2006, vì nhà ở xa bệnh viện nên đưa ông đến bệnh viên mà không kịp. Lúc bố tôi mất thì mẹ tôi mới có 50 tuổi ( mẹ tôi sinh năm 1957). Đến bây giờ ( năm 2012) mẹ tôi đã được 55 tuổi