Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
Em có mảnh vườn ông nội để lại cho em. Khi sống ông nói để lại cho em nhưng ông chưa kịp viêt giấy di chúc. Thì ông qua đời nay em muôn làm bìa. Thì địa chính xã bão đất không rõ ràng. Em muốn hỏi có bộ luật nào giúp em làm được bìa và thủ tục như thế nào?
Bà nội tôi hiện bây giờ không còn minh mẫn nữa, nhưng bà nội tôi chưa viết di chúc để lại cho ai tài sản hết... Gia đình nội tôi có tất cả 5 người con. Hiện tại ba má tôi cùng các anh chị em chúng tôi ở chung, thêm chú út, và con trai của chú 3 tôi cũng ở chung 1 nhà, còn 1 cô 1 chú tôi đang định cư ở nước ngoài. Nhưng mọi thứ chi tiêu, xây sửa
Kính chào Luật Sư! Đầu tiên xin kính chúc sức khỏe Luật Sư và gia đình! Xin Luật Sư tư vấn cho tôi trường hợp của tôi sau đây: Ba – Mẹ tôi có căn nhà do Ba – Mẹ tôi tự tạo dựng. Ba – Mẹ tôi có 06 người con 04 trai, 02 gái, người con trai thư Ba mất trước năm 1975. Từ sau những năm đất nước thống nhất tôi và 02 Chị ở chung với Ba-Mẹ, còn 02
hưởng tài sản đất đó thay cho ba tôi không? và việc chính quyền địa phương chứng thực giấy ủy quyền và di chúc của ông nội cho người con út mà không có sự chập thuận của những người con còn lại như vậy là đúng không? Và trong trường hợp nếu bà nội cũng di chúc lại phần đất cho người con út, khi tranh chấp xảy ra thì pháp luật có can thiệp không? Nếu
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
Sự việc của gia đình bạn lúc này đang tồn tại quan hệ pháp luật về thừa kế với tài sản của ông bà nội bạn để lại - tài sản này chưa được chia, cũng không có di chúc nên khi chia thừa kế thì phải chia theo quy định pháp luật, đồng thời cha bạn cũng đã mất nên trường hợp này cần phải căn cứ các điều luật sau để phân chia di sản thừa kế là các Điều
Chào bạn,
Mảnh đất 720m2 nêu trên thuộc đồng sở hữu của người mẹ (A), người anh (B) và bạn (C). Theo nguyên tắc về việc chia tài sản chung thì (A), (B), (C) mỗi người có quyền sở hữu đối với phần giá trị tương đương 1/3 diện tích của mảnh đất này.
Khi ( A ) chết và không để lại di chúc, thì phần tài sản của (A) cụ thể ở đây
khôngcó di chúc được không , mà chia theo pháp luật, sau đó gia đình làm giấy chứng nhận di sản cho chồng tôi. Tôi van mong có thể sửa đổi được di chúc ,vì như thế không cần nhờ người nhà chứng và cuối cùng là tôi muốn hỏi nếu tôi nhờ bên văn phòng luật sư làm giúp các thủ tục thì chi phí là bao nhiêu Xin luật sư tư vấn gíup
Chào luật sư. Mong luật sư tư vấn giúp tôi về việc tranh chấp đất của gia đình tôi như sau. Mẹ tôi qua đời năm 1997 và có để lại di chúc cho cho 3 anh e trai tôi. Tôi là a cả, sau tôi còn 2 em trai. Mảnh đất mẹ tôi để lại gồm 400m vuông đất ở và đất vườn, 200m vuông ao thả cá. Nội dung di chúc như sau. Sau khi mẹ mất số đất nhà ở và đất vườn
để lại và nơi có di sản;
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ.
- Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
* Trường hợp di chúc bằng miệng, người viết di chúc không thể tự mình viết bản di
Tôi muốn tham khảo Luật sư một việc cụ thể về " phân chia di sản thừa kế không có di chúc" như sau: Ông bà nội tôi đều đã mất hết từ năm 2006 và để lại khối di sản là 1000m2 đất ở và các bên qua việc họp gia đình để chia đất đều không đạt kết quả vì các bên bất đồng về cách chia. Ông nội tôi có 4 người con và 2 vợ. Vợ
Nhà em ở tỉnh Nam Định, ông cố của em có 2 người vợ. Người vợ lớn chính là mẹ của bà nội em. Ông cố chết có để lại 1 mảnh đất mà không viết di chúc để lại cho ai. Rồi bà cố em cung chết , bà nhỏ không có con cái đến bây giờ thì bà cũng mất. Bà nội em co phải là người thừa kế thứ nhất theo pháp luật Việt Nam không? Bà nội em trước
1/ Nếu ba mẹ bạn khi mất có để lại di chúc, thì di sản của ba mẹ bạn sẽ được giải quyết theo nội dung di chúc của ba mẹ bạn để lại và nếu ba mẹ bạn có thể hiện nội dung là căn nhà này sẽ được dùng vào việc thờ cúng không ai được quyền mua bán sang nhượng, thế chấp thì mọi người phải tuân thủ theo di chúc này.
2/ Nếu ba mẹ bạn chết không để
Chào LS! Cho em hỏi: Trường hợp cha, me mất đi không để lại di chúc 1/ Tài sản đất để lại chia cho các người con như thế nào? (có 4 người con) 2/ Trong 4 người con có 3 người đã có hộ khẩu + CMND thường chú tại tỉnh khác (ngoải tỉnh) Khi về địa phường làm thủ tục thừa kế cần mang theo những giấy tờ gì? 3/ Trình tự, hồ sơ, thủ thục như thế nào
thế nào? Mảnh đất chuyển nhượng đứng tên chồng tôi có đủ pháp lí để anh trai chồng tôi làm sổ đỏ, và bán cho người khác không khi chúng tôi không đóng lệ phí sử dụng đất, và giấy chuyển nhượng đó không có tên tôi? Vợ chồng tôi có quyền khởi kiện về việc làm này của anh chồng tôi không? Anh em chúng tôi cần phải làm những thủ tục gì để thực hiện
Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn
tôi nói do anh là con trưởng nên sẽ được hưởng ngôi nhà là di sản bố mẹ để lại và đuổi em gái tôi sang nhà tôi ở, tôi nghĩ như thế không hợp lý, tuy đã tự đọc luật dân sự nhưng vẫn chưa rõ việc chia thừa kế trong trường hợp này như thế nào nên rất mong được luật sư tư vấn giúp, trong trường hợp tôi nêu, ngôi nhà là di sản thừa kế của bố mẹ tôi sẽ
Gia đình ông bà nội tôi có tám người con 2 trai 6 gái tất cả đã có gia đình và có cuộc sống riêng, riêng cô thứ tư trong gia đình sau khi chồng hi sinh về quê sinh sống ông tôi có cho làm nhà trên một lô đất trước nhà ông bà nhưng tách rời với mảnh vườn của ông bà, ông bà nội mất trước năm 1970 có để lại ngôi nhà và vườn không để lại di chúc
kèm theo ý nghĩa sẽ có hiệu lực chỉ đứng sau bản di chúc ) để nói rõ về việc mẹ em sẽ cho em những tài sản đó nếu vẫn chưa sang tên khi mẹ em có xảy ra chuyện gì. Sẽ có chữ ký và dấu tay của mẹ em, mỗi người giữ 1 bản. Vậy thì bản giấy tay đó có hiệu lực pháp lý hay không ?