Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo quy định tại Điều 658 và Điều 659 Bộ luật Dân sự, việc lập di chúc tại UBND xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây:
- Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước người có thẩm quyền chứng thực của UBND phường, thị trấn. Người có thẩm quyền chứng thực phải ghi
thành phố xem xét giải quyết. Nếu phải chờ như vậy thì lâu quá, vì việc này đã kéo dài hơn 5 năm rồi. Vậy em xin hỏi sư việc tiếp theo là gia đình phải làm gì?
Công ty luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Theo quy định tại Điều 25 Nghị định số 75/2012/NĐ-CP thì việc tiếp công dân ở xã, phường, thị trấn được thực hiện như sau:
- Việc tiếp công dân ở xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) được thực hiện tại Trụ sở Ủy ban nhân dân. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Viện kiểm sát trong việc khởi tố vụ án hình sự. Cụ thể
1. Viện kiểm sát thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc khởi tố vụ án hình sự, bảo đảm mọi tội phạm được phát hiện đều phải được khởi tố, việc khởi tố vụ án có căn cứ và
Tôi đi Bộ đội tháng 02-1985, đi làm nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia từ tháng 05-1985 đến tháng 03-1988 thì được phục viên. Tôi đang làm việc tại Công ty CII có tham gia BHXH bắt buộc nên không được nhận tiền trợ cấp theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg. Cho tôi hỏi các thủ tục phải làm như thế nào để được cộng nối thời gian công tác trong quân đội
quy định tình tiết này là một tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, nếu có thì các Tòa án thường coi là tình tiết “ ăn năn hối cải ”. Giữa “ ăn năn hối cải ” với “ lập công chuộc tội ” là hai khái niệm khác nhau, nhưng lại liên quan chặt chẽ với nhau, thường thì thái độ ăn năn hối cải bao giờ cũng đi liền với hành vi lập công chuộc tội và ngược lại
, quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải được ưu tiên bảo vệ.
Khi xảy ra bạo lực gia đình, người phát hiện phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc UBND cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xẩy ra bạo lực trừ một số trường hợp đặc biệt như nhân viên y tế, nhân viên tư vấn khi thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của mình cho
Ngày 01/7/2008 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình có hiệu lực pháp luật. Theo quy định tại khoản 2 Điều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thì Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Các hành vi được xem là
Theo quy định tại Luật phòng chống bạo lực gia đình thì bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.
Khoản 1 Điều 2 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định các hành vi bạo lực gia đình gồm:
a) Hành hạ, ngược
Theo quy định tại khoản 2 Điều 1 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 thì: “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình.”.
Khoản 1 Điều 2 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định các hành vi bạo lực
khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng;
2. Người có hành vi dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân khi trực tiếp thực hiện việc ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, nếu bị chết thì được xem xét để công nhận là liệt sĩ, nếu bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thì được xem xét để được
lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
d) Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
đ) Cưỡng ép quan hệ tình dục;
e) Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
g
Theo Điều 2 Luật Phòng chống bạo lực gia đình thì những hành vi sau đây bị coi là hành vi bạo lực gia đình:
1. Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua
tục thực hiện hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục; đối với người dưới 18 tuổi thì có thể bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng.
Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có hành vi bạo lực gia đình nếu bị xử lý vi
Theo quy định tại khoản 1 Điều 59 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì kích động, xúi giục người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng
Theo quy định tại khoản 1 Điều 59 Nghị định 167/2013/NĐ-CP về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia đình thì giúp sức người khác thực hiện hành vi bạo lực gia đình bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300