khẩu - Phiếu khai báo thay đổi nhân khẩu - Phiếu HK02 về thay đổi nhân khẩu Tuy nhiên xuống UBND xã nói rằng đơn xin không hợp lệ và phải có bìa đỏ đứng tên tôi tại ngôi nhà bố mẹ tôi cho ra ở riêng thì mới có thể làm tách khẩu. Xin hỏi UBND xã yêu cầu có Bìa đỏ đứng tên tôi + đơn như tôi viết không hợp lệ là sai hay đúng? (nhà và đất vợ
Quy định pháp luật thì đơn xin ly hôn có thể viết tay, đánh máy miễn sao có đủ các nội dung quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự. Tuy nhiên trong một số trường hợp tòa án yêu cầu mua đơn trực tiếp tại tòa để điền để tránh sai sót cũng như mất thời gian sửa đổi đơn.
Đơn ly hôn dù viết tay hay theo mẫu cũng cần có đầy đủ nội dung
Khoản 3 điều 72 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi hành án dân sự quy định: “Kế hoạch cưỡng chế phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát nhân dân, cơ quan Công an cùng cấp, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi tổ chức cưỡng chế và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cưỡng chế thi hành án. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách
Tháng 1/2015, Tòa án sơ thẩm cấp huyện xét xử, quyết định A, B phạm tội cố ý gây thương tích và buộc A, B phải liên đới bồi thường cho C số tiền 70.000.000 đồng, chia theo phần mỗi bị cáo phải bồi thường cho C số tiền 35.000.000 đồng. Ngày 13/9/2015, gia đình A đã tự nguyện nộp thay A 35.000.000 đồng để bồi thường cho C tại cơ quan thi hành án. Cơ
còn có thể không được hưởng di sản nếu thuộc các trường hợp sau:
- Nếu chú đã từ chối nhận di sản theo Điều 642 Bộ luật Dân sự:
+ Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
+ Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ
Theo Điều 2 và Điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, được sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định: Những bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật được thi hành theo Luật này bao gồm: Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Thủ trưởng cơ quan thi hành án
vụ, quyền hạn của Chấp hành viên để tổ chức thi hành án theo đúng trình tự, thủ tục thi hành án hay chưa. Mẹ bạn cần phải liên hệ với Chấp hành viên để biết việc thi hành án có khó khăc, vướng mắc gì hay không. Đồng thời, thực hiện các quyền của người được thi hành án theo quy định tại Điều 7 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, được sửa đổi, bổ sung
đổi, bổ sung năm 2014); Điều 37, Nghị định 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 để làm đơn đề nghị cơ quan thi hành án đã thu tiền án phí và các khoản thi hành án của bạn cấp Giấy xác nhận về việc bạn đã thi hành xong nghĩa vụ thi hành. Bạn nộp Giấy xác nhận thi hành xong nghĩa vụ đến cơ quan Công an có thẩm quyền nhằm chứng minh bạn đã thi hành án xong để
Ông A kết hôn với bà B cư trú tại huyện T, sinh được 2 người con là C, D đã trưởng thành. Tài sản của ông bà gồm một ngôi nhà và một thửa đất được thừa kế chung. Anh C đã lập gia đình có 1 con chung là G và 1 con riêng là H. Đến tháng 7/2008 anh C qua đời, tháng 12/2010 ông A qua đời không để lại di chúc. Đến tháng 2/2011 gia đình bà B yêu cầu Tòa
Năm 2001, tôi mua một căn nhà với giấy viết tay được những người hàng xóm chứng nhận. Người bán, vẫn giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nay thấy giá đất tăng cao, đã kiện đòi lại. TAND địa phương chấp nhận và tuyên buộc tôi phải trả căn nhà này. Như vậy đúng hay sai?
, xin được trả dần nhưng không đươc chấp thuận và bên cho vay đòi kiện ra tòa. Vậy chúng tôi có bị truy cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hay không và xử lý thế nào? Chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Xuân Thủy
Theo quy định tại biểu mức thu phí và lệ phí lãnh sự ban hành kèm theo Thông tư số 189/2012/TT-BTC ngày 09/11/2012 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 236/2009/TT-BTC ngày 15/12/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí và lệ phí lãnh sự áp dụng tại các Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan đại diện lãnh sự Việt Nam
, ông/bà có thể làm thủ tục xin nhập quốc tịch Việt Nam cho con theo các quy định tại Điều 19, 20 và 21 của Luật Quốc tịch Việt Nam.
Theo đó, khi có nhu cầu nhập quốc tịch Việt Nam cho con, ông/bà phải nộp 03 bộ hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam. Hồ sơ xin nhập quốc tịch Việt Nam bao gồm: (1) Đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam; (2) Bản sao Giấy khai
Ông A đã lập hợp đồng tặng cho nhà cho con trai là B tại phòng công chứng vào ngày 15/7/2011. Con trai đã nhận nhà và đến sinh sống nhưng chưa làm thủ tục chuyển quyền sở hữu sang tên mình. Ngày 15/10/2011 ông A đổi ý không muốn tặng cho nhà nữa và yêu cầu con trai trả lại nhà và hủy hợp đồng. Anh B không đồng ý nên ông A làm đơn khởi kiện, yêu
định). Tôi kháng cáo phần dân sự (không kháng cáo các nội dung khác) với nội dung: toà xử quy đổi giá vàng năm 1999 như vậy đã làm thiệt hại quyền lợi của tôi. Xin hỏi: nội dung kháng cáo của tôi là có cơ sở pháp luật hay không? Nếu có thì căn cứ đó là gì? Xin cảm ơn! Gửi bởi: Trịnh Đình Lượng
có quyền yêu cầu công chứng Văn bản thoả thuận phân chia di sản. Trong văn bản thoả thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần quyền hưởng di sản của mình cho người thừa kế khác.
Như vậy, công chứng Văn bản thoả thuận phân chia di sản rất quan trọng đối với việc phân chia di sản là quyền sử dụng đất
gì cả. Năm 2011 mẹ tôi qua đời, vậy nay tôi muốn xin thừa kế có được không? Nếu không được tôi có thể khiếu nại được không? Khi khiếu nại tôi có thể liên lạc ở đâu?
Theo Điều 342 Bộ luật Dân sự, thế chấp tài sản là việc một bên (gọi là bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia (gọi là bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế chấp. Nghĩa vụ dân sự được bảo đảm có thể là nghĩa vụ dân sự của chính chủ sở hữu tài sản hoặc là
Tôi là người Ấn Độ. Hiện nay tôi đang sinh sống và làm việc ở Việt Nam được 8 tháng và đã cưới vợ là người Việt Nam. Tôi muốn đăng ký nhập quốc tịch Việt Nam. Tôi đã đọc các thông tin về thủ tục nhập tịch nhưng tôi muốn đổi tên sang tên Việt Nam. Như vậy, cho tôi hỏi luật pháp Việt Nam có yêu cầu gì về việc lấy tên của người nhập tịch hay không
việc thế chấp tài sản của hộ gia đình: Điều 109 Bộ luật Dân sự quy định các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thỏa thuận. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; đối với các loại tài sản