Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, nhưng cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ
chữ ký của người được ủy quyền cho Bộ Ngoại giao và Bộ Công an).
4. Cán bộ, công chức, nhân viên thuộc phạm vi quản lý của cơ quan Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tổ chức chính trị - xã hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp
miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm;
2. Người kháng cáo nộp cho Toà án cấp sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, trong trường hợp người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm;
3. Toà án cấp sơ thẩm nhận được quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát.
Tòa án cấp sơ thẩm xử theo khoản 1, nhưng có tình tiết của khoản 2. Viện kiểm sát không kháng nghị. Người bị hại kháng cáo đề nghị giảm hình phạt cho bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng tình tiết của khoản 2 (áp dụng khoản 2) không?
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? Nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tòa án cấp sơ thẩm xử theo khoản 1, nhưng có tình tiết của khoản 2. Viện kiểm sát không kháng nghị. Người bị hại kháng cáo đề nghị giảm hình phạt cho bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng tình tiết của khoản 2 (áp dụng khoản 2) không?
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Trường hợp một vụ án vừa có bị can bị tạm giam vùa có bị can tại ngoại, Viện kiểm sát đã chuyển hồ sơ sang Tòa án nhưng mới chỉ mới giao cáo trạng cho bị can tạm giam, chưa giao cáo trạng cho bị can tại ngoại, nếu thời hạn tạm giam đối với bị can bị tạm giam vừa hết thì Tòa án hay Viện kiểm sát ra lệnh tạm giam tiếp?
cấp dưới không bị hủy, bị sửa mà chưa được thi hành thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định tiếp tục thi hành án, nếu đã thi hành xong thì thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự thông báo cho tòa án đã ra quyết định giám đốc thẩm, Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự.
3. Đối phần bản án, quyết định của tòa án hủy, sửa bản án, quyết
1. Quyết định miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án của Tòa án có thể bị Viện kiểm sát kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là 07 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định.
Hết thời hạn kháng nghị, Viện kiểm sát không kháng nghị thì quyết định của Toà án có
/2003. Tháng 2/2004, tôi trúng tuyển biên chế, ngạch giảng viên của trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tập sự từ tháng 4/2004 đến tháng 4/2005, hưởng 100% lương. Từ ngày 1/5/2011, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo là 6%. Vậy thời gian tham gia BHXH trong quân đội của tôi có được cộng nối với thời gian công tác tại Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
Tháng 9.2002, tôi làm giảng viên tập sự tại một trường cao đẳng và bắt đầu tham gia đóng BHXH từ thời gian này. Ngày 1.1.2004, tôi hết tập sự và làm giảng viên chính thức, mã ngạch 15.111. Tháng 9.2011, tôi chuyển công tác làm giảng viên trường nghiệp vụ, vẫn giữ nguyên mã ngạch. Đề nghị luật sư cho biết, tôi có thuộc diện được truy lĩnh phụ
Theo qui định tại khoản 2 Điều 57 Bộ luật TTHS quy định:
“Trong những trường hợp sau đây, nếu bị can, bị cáo hoặc người đại diện hợp pháp của họ không mời người bào chữa thì Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
dân tộc thiểu số của Việt Nam mà không biết tiếng Việt. Các khoản chi trên được thanh toán từ ngân sách nhà nước. Mức chi do Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp thống nhất quy định.
3. Chế độ bồi dưỡng được áp dụng đối với Chấp hành viên, công chức khác làm công tác thi hành án, kiểm sát viên, cảnh sát, dân quân tự vệ, đại diện chính quyền địa phương
quy định tại Điều 81 (bắt người trong trường hợp khẩn cấp) và Điều 82 (Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã) của Bộ luật này thì người bào chữa tham gia tố tụng từ khi có quyết định tạm giữ.
-Trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia, thì Viện trưởng Viện kiểm sát quyết định để người bào chữa tham gia
Những trường hợp được miễn đào tạo nghề luật sư:
1. Đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên.
2. Giáo sư, Phó Giáo sư chuyển ngành luật, tiến sĩ luật.
3. Đã là thẩm tra viên cao cấp ngành Tòa án, kiểm tra viên cáo cấp ngành Kiểm sát; chuyển viên cao cấp, nghiên cứu viên cáo cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật
có được miễn học lớp đào tạo nghề luật sư theo khoản 1 điều 13 Luật luật sư 2006, sửa đổi năm 2012 không? “Điều 13. Người được miễn đào tạo nghề luật sư 1. Đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên”. 2./ Tôi có được giảm 2/3 thời gian Tập sự hành nghề Luật sư theo khoản 2 Điều 16 Luật Luật sư 2006, sửa đổi năm 2012 không