Các quốc gia mà tàu thuyền mang cờ có nghĩa vụ gì? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là An Phước. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Nghĩa vụ của các quốc gia mà tàu thuyền mang cờ được quy định là gì? Văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề này? Mong nhận đuợc sự phản hồi từ Ban biên tập
Nghĩa vụ giúp đỡ của các quốc gia trên biển cả được quy định tại Điều 98 Công ước về Luật biển năm 1982 với nội dung như sau:
- Mọi quốc gia đòi hỏi thuyền trưởng của một chiếc tàu mang cờ của nước mình, trong chừng mực có thể làm được mà không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho con tàu, cho đoàn thủy thủ hay cho hành khách trên tàu, phải
trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì Thời hạn luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đến công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tìm hiểu thông
ven biển trù định đối với những vụ vi phạm các luật và quy định về mặt đánh bắt trong vùng đặc quyền về kinh tế không được bao gồm hình phạt tống giam, trừ khi các quốc gia hữu quan có thỏa thuận khác, và không bao gồm một hình phạt thân thể nào khác.
- Trong trường hợp bắt hay giữ một tàu thuyền nước ngoài, quốc gia ven biển thông báo ngay cho
tải đường bộ, đường thủy giữa Việt Nam và các nước có chung đường biên giới, chịu sự kiểm tra, giám sát của các lực lượng chức năng tại cửa khẩu; trường hợp phương tiện vận tải này có nhu cầu giao nhận hàng hóa tại các địa điểm khác ngoài địa phận khu kinh tế cửa khẩu thì phải thực hiện theo quy định hiện hành.
Người điều hành phương tiện (thuyền
thể thức, các điều kiện khác được đề ra trong các luật và quy định của quốc gia ven biển. Các luật và quy định đó phải phù hợp với Công ước và đặc biệt có thể đề cập các vấn đề sau đây:
+ Việc cấp giấy phép cho ngư dân hay tàu thuyền và phương tiện đánh bắt, kể cả việc nộp thuế hay mọi khoản phải trả khác, trong trường hợp đối với các quốc gia ven
khẩu làm thủ tục tạm xuất: Nộp 01 bản chính;
- Danh sách người trên phương tiện vận tải đường thủy (nếu có): Nộp 01 bản chính;
- Bản kê nguyên liệu, vật dụng dự trữ trên phương tiện vận tải đường thủy: Nộp 01 bản chính;
- Bản khai hành lý thuyền viên, nhân viên làm việc trên phương tiện vận tải đường thủy: Nộp 01 bản chính;
- Bản khai hàng
báo cho cơ quan hải quan và các cơ quan quản lý khác tại cảng biển về thời gian và địa điểm được chỉ định cho tàu, thuyền vào neo đậu tại cảng biển;
c) Cảng vụ hàng hải nơi làm thủ tục cho tàu vào hoặc rời cảng gửi giấy phép rời cảng hoặc lệnh điều động cho cơ quan Hải quan tại cảng đó qua Cổng thông tin một cửa quốc gia. Trường hợp cảng vụ hàng
:
a) Bản khai chung;
b) Bản khai hàng hóa trường hợp tàu biển vận chuyển hàng hóa;
c) Thông tin về vận đơn: vận đơn chủ (master bill of lading), vận đơn thứ cấp (house bill of lading) trong trường hợp tàu biển vận chuyển hàng hóa;
d) Danh sách thuyền viên;
đ) Bản khai hành lý thuyền viên, nhân viên làm việc trên tàu biển;
e) Bản khai
(do đã tính trong thống kê khi hàng hóa đi vào hoặc đi ra khỏi lãnh thổ hải quan).
- Hàng hóa trong một số trường hợp đặc thù:
+ Vàng tiền tệ: vàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xuất khẩu, nhập khẩu cho mục đích dự trữ và cân đối tiền tệ quốc gia (vàng tiền tệ được phân loại trong phân nhóm 7108.20 theo danh mục biểu thuế nhập khẩu);
+ Tiền
vào Việt Nam hoặc mang ra nước ngoài.
2. Hàng hóa trong một số trường hợp đặc thù:
a) Vàng phi tiền tệ: vàng ở các dạng thanh, thỏi, bột, vụn, vảy… do các doanh nghiệp, ngân hàng thương mại (trừ Ngân hàng nhận ủy quyền thực hiện giao dịch của Ngân hàng Nhà nước) xuất khẩu, nhập khẩu cho mục đích kinh doanh, gia công, chế tác … theo quy định của
Tàu cá được đăng ký vào sổ đăng ký tàu cá khi có các điều kiện nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Thành Huy. Đang tìm hiểu quy định của pháp luật về Đăng ký tàu cá và Thuyền viên. Nhưng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là tàu cá được đăng ký vào sổ đăng ký tàu cá khi có
Trách nhiệm của cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản về việc Đăng ký tàu cá và Thuyền viên được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Phương Thảo. Đang tìm hiểu quy định của pháp luật về Đăng ký tàu cá và Thuyền viên. Nhưng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ
, bổ sung cho Biên phòng cửa khẩu cảng. Chậm nhất ngay trước khi tàu, thuyền rời cảng, Biên phòng cửa khẩu cảng phải xác nhận hoàn thành thủ tục biên phòng điện tử đối với hồ sơ điện tử sửa chữa, bổ sung.
- Thời hạn thực hiện thủ tục biên phòng trong trường hợp hệ thống xử lý dữ liệu điện tử biên phòng cảng biển có sự cố:
+ Chậm nhất 02 (hai
động phục vụ xếp, dỡ hàng hóa và các hoạt động khác theo chương trình, kế hoạch cho đến khi rời cảng;
b) Trường hợp có sự thay đổi về thuyền bộ hoặc vi phạm các quy định của pháp luật Việt Nam phải xử lý thì phải làm lại thủ tục biên phòng. Tàu, thuyền chỉ được phép rời cảng khi mọi vấn đề liên quan đến con tàu, thuyền viên, hành khách, hàng hóa đã
.
- Biên phòng cửa khẩu cảng từ chối thực hiện thủ tục biên phòng điện tử vì các lý do:
+ Quốc phòng, an ninh;
+ Các lý do đặc biệt ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội hoặc vì lý do đảm bảo an toàn hàng hải, phòng ngừa ô nhiễm môi trường;
+ Tàu, thuyền có dấu hiệu rõ ràng vi phạm pháp luật;
+ Người làm thủ tục khai báo thủ tục biên phòng điện tử
Điều 56 của Luật này.
Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì việc lập biên bản vi phạm hành chính được tiến hành ngay khi xác định được tổ chức, cá nhân vi phạm.
Vi phạm hành chính xảy ra trên tàu bay, tàu biển, tàu hỏa thì người chỉ huy tàu bay, thuyền trưởng, trưởng tàu có trách
đến nữa cần được tháo dỡ để đảm bảo an toàn hàng hải, có tính đến những quy phạm quốc tế đã được chấp nhận chung do tổ chức quốc tế có thẩm quyền đặt ra về mặt đó. Khi tháo dỡ phải tính đến việc đánh bắt hải sản, bảo vệ môi trường biển, các quyền và các nghĩa vụ của quốc gia khác. Cần thông báo thích đáng về vị trí, kích thước và độ sâu của những
trong khi nó đi qua lãnh hải, trừ các trường hợp sau đây:
+ Nếu hậu quả của vụ vi phạm đó mở rộng đến quốc gia ven biển;
+ Nếu vị vi phạm có tính chất phá hoại hòa bình của đất nước hay trật tự trong lãnh hải;
+ Nếu thuyền trưởng hay một viên chức ngoại giao hoặc một viên chức lãnh sự của quốc gia mà tàu mang cờ yêu cầu sự giúp đỡ của các nhà
Căn cứ theo Điều 38 Công ước về Luật biển năm 1982 thì quyền quá cảnh được quy định như sau:
- Trong các eo biển nói ở Điều 37 Công ước về Luật biển năm 1982, tất cả các tàu thuyền và phương tiện bay đều được hưởng quyền quá cảnh mà không bị cản trở, trừ trường hợp hạn chế là quyền đó không được áp dụng cho các eo biển do lãnh thổ đất liền của