Lời khai của đương sự coi là chứng cứ trong tố tụng dân sự khi đủ những điều kiện gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi biết lời khai của đương sự cũng là một dạng chứng cứ trong tố tụng dân sự. Tuy nhiên có phải đáp ứng những điều kiện gì không ạ? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên
Lời khai của người làm chứng coi là chứng cứ trong tố tụng dân sự khi đủ những điều kiện gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Tôi biết lời khai của người làm chứng cũng là một dạng chứng cứ trong tố tụng dân sự. Tuy nhiên có phải đáp ứng những điều kiện gì không ạ? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này
chứng được coi là chứng cứ nếu được ghi bằng văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác lưu trữ âm thanh, hình ảnh theo quy định tại khoản 2 Điều này hoặc khai bằng lời tại phiên tòa.
6. Kết luận giám định được coi là chứng cứ nếu việc giám định đó được tiến hành theo thủ tục do pháp luật quy định.
7. Biên
Việc trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là giả mạo trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Văn bản pháp luật nào làm căn cứ pháp lý? Em có xem một phiên toà xét xử vụ án hành chính trên tivi. Em thấy khi người khởi kiện đưa ra chứng cứ trước toà thì bị người bị kiện tố cáo là giả mạo. Vậy xin cho em hỏi: quy định về trưng cầu
Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật được quy định như thế nào? Qua kiến thức được học, em được biết Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân cùng tham gia vào phiên toà xét xử vụ án hành chính. Vậy nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật được quy định như thế nào? Và
Theo thông tin từ các báo, ngay trong lời khai tại phiên toà, bị cáo đã tạo ra "cú sốc" khi thừa nhận giữa bị cáo và bị hại có "hợp đồng tình ái" với giá trị là 16,5 tỷ. Bị cáo cũng khai trong "hợp đồng tình ái" này có điều khoản Nga phải quan hệ tình cảm 7 năm, thời gian đó không được phản bội lại ông M., nếu vi phạm cô sẽ phải trả lại toàn bộ
khoản nợ vay ngân hàng, ngân hàng có thông báo cho tôi chỉ trả nợ gốc (email và tờ thông báo có chữ ký và đóng mộc của ngân hàng), và ngân hàng đã khởi kiện ra tòa. Sau đó tôi có ký thỏa thuận là trả nợ gốc và trả 50% nợ phạt trong vòng 2 tháng. Tôi đã trả nợ gốc và ngân hàng rút đơn kiện. Nếu tôi không trả lãi phạt thì ngân hàng khởi kiện, lúc đó tôi
Tôi có mượn của người bạn tôi một số tiền lãi suất hai bên đã thỏa thuận. Nhưng nay bạn tôi đòi tôi và làm giấy tờ giả với nội dung vu khống cho tôi là lừa đảo cầm tiền để mua ô tô hộ bạn tôi chứ không phải là vay lãi và số tiền bạn tôi viết là gấp đôi số tiền tôi vay. Tôi xin hỏi luật sư người bạn tôi như vậy có sao không. tôi nên làm gì? Mong
<p>Hiện nay tôi đang làm thủ tục yêu cầu thi hành án tại Chi cục Thi hành án dân sự T. Khi tôi nộp đơn yêu cầu thi hành án, Chi cục Thi hành án dân sự T yêu cầu tôi nộp bản chính Quyết định của Tòa án. Tuy nhiên, Tòa án chỉ giao giao cho tôi một bản chính nếu tôi nộp cho cơ quan thi hành án thì không còn bản chính nào để xử lý các công việc cần
bị khác chứa âm thanh, hình ảnh theo quy định tại khoản 2 Điều này hoặc khai bằng lời tại phiên tòa.
6. Kết luận giám định được coi là chứng cứ nếu việc giám định đó được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.
7. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ được coi là chứng cứ nếu việc thẩm định được tiến hành theo đúng thủ tục do
Ông A và bà B lấy nhau năm 2010. Năm 2016 bà B có nhận chuyển nhượng một miếng đất và đứng tên bà B, tháng 8/2011 do mâu thuẫn vợ chồng bà B đã giả mạo chữ ký của ông B và ra chính quyền xã làm thủ tục chứng thực để tặng cho giá trị quyền sử dụng đất trên cho chị gái mình. Khi phát hiện ra sự việc ông A yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã thu hồi và huỷ
Thẩm Phán xét xử không đúng luật phải làm sao? Nhà liền kề xây sựng làm hư hỏng toàn bộ nhà tôi. Hiện tại tôi đang đưa sự việc lên Tòa án giải quyết, nhưng Thẩm phán có nhiều vấn đề nghiêng về bên kia và ép buộc tôi nhiều việc không đáng có. Tôi đã làm đơn đề nghị thay đổi Thẩm phán nhưng không được giải quyết. Hiện tại vẫn là Thẩm phán đó giải
<p>Hiện nay ở một số nước trên thế giới, Toà án được sử dụng các phương tiện hiện đại để hỗ trợ, phục vụ hoạt động xét xử như ghi âm, ghi hình phiên toà. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định như vậy hay không? Mong ban biên tập Thư ký luật giải đáp thắc mắc của tôi. XIn cám ơn!
Ba tôi bị người khác gây thương tích. Cuối năm 2008, tòa án tuyên trả hồ sơ cho công an để điều tra bổ sung, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy ra xét xử. Thời gian điều tra bổ sung và đưa vụ án ra xét xử là bao lâu? Chúng tôi có thể kiến nghị để sớm mở phiên tòa không?
Vừa qua, cháu tôi bị TAND huyện xử phạt hai năm tù về tội cố ý gây thương tích. Tại phiên tòa, vị đại diện Viện Kiểm sát đề nghị với Hội đồng xử án xử phạt cháu tôi từ 2 - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo. Trong phần tranh luận trước Tòa, vị luật sư bào chữa cho cháu tôi cũng đã nêu lên hoàn cảnh, nguyên nhân phạm tội của cháu (cháu mồ côi cả cha
buộc phải có nghĩa vụ tham gia phiên tòa.
Chúng tôi cũng muốn giải thích thêm văn bản tố tụng là những văn bản, quyết định như : Bản án, quyết định, Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời … của tòa án – được ban hành và áp dụng trong tố tụng dân sự ( thủ tục, trình tự giải quyết tranh chấp dân sự).
Việc tống đạt văn bản tố tụng phải do những
(PLO)- Người vi phạm nội quy phòng xử án có thể bị chủ toạ phiên toà cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án, bị bắt giữ hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tôi muốn hỏi là khi toà án mở phiên toà xét xử thì tất cả thành viên hội đồng xét xử đều có quyền buộc người đang dự phiên toà phải ra khỏi phòng xử án hay chỉ có chủ toạ phiên toà
năm đến năm năm tù, là tội phạm nghiêm trọng.
Khi áp dụng khoản 2 Điêu 123 để áp dụng ình phạt đối với người phạm tội, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ Luật hình sự. Nếu các tình tiết khác của vụ án như nhau thì:
- Người phạm tội thuộc nhiều trường hợp (tình tiết) quy định tại khoản 2 của