nặng đối với người phạm tội. Như vậy người phụ nữ có thai là đối tượng được pháp luật bảo vệ đặc biệt.
Cũng như trường hợp phạm tội đối với trẻ em, phạm tội đối với phụ nữ có thai không phải là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội, nên không yêu càu người phạm tội phải biết người mà mình xâm phạm đang có thai thì mới được coi là
nhất thiết phải có giấy khai sinh của người bị hại là trẻ em, nếu không có giấy khai sinh thì phải có các tài liệu chứng minh người bị hại là người chưa đến 16 tuổi. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có nhiều trường hợp việc xác định tuổi của người bị hại gặp rất nhiều khó khăn, các cơ quan tiến hành tố tụng đã áp dụng hết mọi biện pháp nhưng vẫn không xác
vi đối xử với người lệ thuộc mình, nhưng trong đó có những hành vi chưa cấu thành tội phạm mà phải tổng hợp các hành vi đó thì mới là tội phạm.
Việc xác định một người phạm tội nhiều lần không khó lắm. Tuy nhiên có một số trường hợp cần chú ý:
- Nếu hành vi phạm tội của bị cáo đã bị xử lý, không kể bị xử lý bằng hình thức gì, như đình
tính chất chuyên nghiệp và phạm tội nhiều lần đều giống nhau ở điểm, người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội nhiều lần ( từ hai lần trở lên ), nhưng khác nhau ở chỗ: phạm tội nhiều lần thì người phạm tội không lấy việc phạm tội làm phương tiện sống và họ chỉ phạm một tội, nhưng tội phạm đó được thực hiện nhiều lần.
Hiện nay cũng có quan điểm
:
“đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
o) Người phạm tội tự thú”
Trên thực tế khi xét xử, tình tiết người phạm tội là con, vợ, chồng, cha, mẹ của người có công với cách mạng thường được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, còn là cháu thì không được xem là tình
lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;
i) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;
k) Phạm tội do lạc hậu;
l) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
m) Người phạm tội là người già;
n) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
o) Người phạm tội tự thú;
p) Người phạm tội
.
Tuy nhiên, bộ luật hình sự không quy định: đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý thì có bị coi là tái phạm nguy hiểm hay không? Đây cũng là vấn đề lý luận cũng như thực tiễn xét xử còn ý kiến khác nhau, nhưng chúng tôi cho rằng, một người đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới còn bị coi là tái phạm nguy
nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hay tội đặc biệt nghiêm trọng.
- Bộ luật hình sự năm 1985 và Bộ luật hình sự năm 1999 đều không quy định “đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới” thì có bị coi là tái phạm nguy hiểm hay không? Đây cũng là vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn xét xử còn nhiều ý kiến trái ngược nhau. Có ý
thì không thể tính để coi lần phạm tội sau là tái phạm. Cũng do quy định như vậy nên về lý luận cũng như thực tiễn xét xử không lý giải được trường hợp một người bị kết án tử hình chưa được thi hành án thì họ phạm tội mới, vậy có tính để coi lần phạm tội sau khi đã bị kết án tử hình là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm không? Bộ luật hình sự năm 1999
về tài sản ). Hầu hết pháp luật hình sự các nước trên thế giới không coi hành động trong tình thế cấp thiết là tội phạm, bởi vì đó là phương thức bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của xã hội, bảo vệ con người và các quyền của con người khỏi một thiệt hại đang có nguy cơ đe dọa.
Theo khoản 1 Điều 16 Bộ luật hình sự, thì tình thế cấp thiết là tình
Theo điều 16 Bộ luật hình sự quy định, tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh một nguy cơ đang thực tế đe dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa thì không phải tội phạm và không bị truy cứu
Trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 96 bộ luật hình sự.
Cả hai trường hợp, nạn nhân đều có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng, nhưng ở trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì hành vi trái pháp luật đang xảy ra và chưa kết thúc; còn ở trường hợp giết người trọng trạng
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
của người khác. Các lợi ích này có thể là lợi ích vật chất hoặc phi vật chất như: tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, v.v ..
- Về phía người bị hại phải là người đang có hành vi xâm phạm đến các lợi ích nói trên. Nếu hành vi xâm phạm đó chưa bắt đầu hoặc đã kết thúc thì không thuộc trường hợp phòng vệ chính đáng.
- Thiệt
thúc
Tuy nhiên, trong trường hợp hành vi xâm phạm này đã kết thúc, nhưng lại có tiếp hành vi khác của chính người đó xâm phạm đến lợi ích chính đáng cần bảo vệ thì cũng không coi là hành vi xâm phạm đã kết thúc và người đó có hành vi chống trả vẫn được coi là phòng vệ
Trường hợp phòng vệ này thường bị nhầm với trường hợp phạm tội trong
Các dấu hiệu của tội phạm
Về cơ bản, các dấu hiệu của tội cưỡng dâm trẻ em cũng tương tự đối với tội cưỡng dâm quy định tại Điều 113, chỉ khác nhau ở chỗ nạn nhân bị cưỡng dâm ở tội này là trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, nếu nạn nhân dưới 13 tuổi thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em quy định tại
là người đó chưa từng bị kết án, chưa có tiền án, tiền sự như người phạm tội lần đầu. Mà xóa án tích ở đây thể hiện tinh thần nhân đạo của Nhà nước ta đối với người bị kết án, nhằm khuyến khích họ tuân thủ pháp luật để thực sự trở thành người có ích cho xã hội.
Khi một người được xóa án tích mà phạm tội mới thì tòa án không được căn cứ vào tiền
Phạm tội lần đầu là từ trước tới nay chưa phạm tội lần nào, nếu các lần phạm tội trước đó đã bị xử lý và đã hết thời hiệu thì lần phạm tội mới này vẫn không được coi là phạm tội lần đầu. Ý nghĩa của tình tiết giảm nhẹ này là chiếu cố cho những người chưa bao giờ thực hiện hành vi phạm tội, nay vì một lý do hoặc hoàn cảnh nào đó mà họ phạm tội lần