đó có liên quan trực tiếp đến chức vụ, quyền hạn của họ; nếu không có chức vụ, quyền hạn đó thì họ khó có thể thực hiện phạm tội; chức vụ, quyền hạn là điều kiện thuận lợi để người phạm tội thực hiện tội phạm một cách dễ dàng. Tuy nhiên, người phạm tội có việc lợi dụng chức vụ để phạm tội thì mới bị coi là có tình tiết tăng nặng. Nếu tội phạm do họ
Người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội khi chưa thành niên nhưng khi xét xử đã thành niên mà hình phạt bị áp dụng có thể lên đến mức hình phạt cao nhất là tử hình thì có bị kết án tử hình hay không?
nguy hiểm cho xã hội nữa được hiểu như sau: + Đó là sự thay đổi các điều kiện khách quan trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống, xã hội. Đồng thời sự thay đổi ấy nhất thiết phải là yếu tố làm cho hành vi phạm tội được thực hiện không còn nguy hiểm cho xã hội nữa, tức là trước khi có sự thay đổi của tình hình, thì hành vi bị coi là nguy hiểm cho xã
trái pháp luật nghiêm trọng của B.
Nạn nhân phải bị chết thì người thực hiện hành vi tước đoạt tính mạng của nạn nhân mới cấu thành tội "giết người trong trạng thái bị kích động mạnh". Nếu nạn nhân không chết và bị thương có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội "cố ý gây thương tích hoặc gây
) nếu tội phạm mà người phạm tội thực hiện trước đó có khoảng cách nhất định không còn liền với hành vi giết người thì không coi là giết người mà liền trước đó phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng quy định tại điểm e khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự.
Khác với trường hợp giết người để thực hiện để che giấu tội phạm khác ở
, vì nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc cơ quan tiến hành tố tụng ( Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Tòa án ). Nhưng nếu người phạm tội thực sự khai báo thì lại được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, điều này không chỉ thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước ta mà còn có tác dụng đấu tranh, phát hiện tội phạm một cách nhanh chóng. Thực tiễn xét xử cho
học, còn về pháp luật, thực tiễn các Tòa án đã coi người từ 60 tuổi trở lên phạm tội là người già và họ được giảm nhẹ khi quyết định hình phạt.
Bộ luật hình sự không phân biệt người già phạm tội nào thì được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự hơn tội nào, nhưng thực tiễn xét xử cho thấy, người già phạm các tội mà tội đó bị ảnh hưởng trực tiếp đến
tội như các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người và một số tội xâm phạm trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính … thì tình trạng có thai của người phạm tội lúc gây án có ảnh hưởng đáng kể đối với hành vi thực hiện tội phạm.
Chỉ những người phụ nữ lúc phạm tội đang có thai mới được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự
Tôi đã thi hành án xong đã 15 năm. Nay tôi làm đơn xin xóa án tích hồ sơ của tôi đã đầyđủ, tôi còn thiếu 100 ngàn nộp lệ phí tòa, tôi đã xin nộp tại Cục thi hành ándân sự tỉnh. Khi nộp hồ sơ cho Tòa án tỉnh, cán bộ Tòa án bảo của anh phải 5năm nữa mới xóa án được vì lý do phí Tòa bây giờ anh mới nộp. Tôi xin hỏitrường hợp của tôi, Tòa án trả lời
Theo quy định tại Điều 58 Bộ luật hình sự (BLHS) về giảm mức hình phạt đã tuyên và các văn bản hướng dẫn thi hành thì người đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc hình phạt tù được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Đã chấp hành được một phần ba thời hạn đối với hình phạt cải tạo không giam
Việc giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội cũng là một chính sách hình sự Nhà nước nhằm chủ yếu giáo dục giúp đỡ họ trở thành người có ích cho xã hội. Theo quy định tại Điều 76Bộ luật hình sự, thì việc giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội được thực hiện như sau:
- Người chưa thành
điều luật mà thôi.
Trách nhiệm hình sự có thể được thực hiện bằng hình phạt (nếu người phạm tội không được miễn trách nhiệm hình sự, mà bị Tòa án áp dụng hình phạt), nhưng cũng có thể bằng biện pháp có tính cưỡng chế về hình sự khác (nếu người phạm tội được miễn hình phạt). Còn miễn trách nhiệm hình sự thì đương nhiên là không áp dụng hình phạt
họ định giết.
Vì người phạm tội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự nên người xúi giục được coi như kẻ thực hành tội phạm và hành vi phạm tội của họ vẫn bị coi là tăng nặng trong tình tiết này. Nếu người bị xúi giục là người chưa thành niên, nhưng đã đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể là người cầm đầu
lợi dụng những khó khăn do thiên tai gây nên để phạm tội thì mới bị coi là tình tiết tăng nặng
Mức độ tăng nặng trách nhiệm hình sự của tình tiết này phụ thuộc vào mức độ khó khăn nhiều hay ít do thiên tai gây ra và ý thức lợi dụng của người phạm tội đối với khó khăn đó.
trạng khẩn cấp để phạm tội, xét về mặt đạo đức cần bị lên án, vì trong tình trạng đó mọi người tập trung vào việc giải quyết hậu quả, cứu chữa người bị nạn, thì người phạm tội lại lợi dụng để thực hiện tội phạm, chứng tỏ động cơ, mục đích rất xấu, cần phải trừng trị.
Để xác định người phạm tội có hành vi lợi dụng tình trạng khẩn cấp để thực hiện
nhất định. Nếu phạm tội đối với người chưa đến độ tuổi đó, thì không coi là phạm tội đối với người già.
Tình tiết phạm tội đối với người già cũng không phải là tình tiết thuộc ý thức chủ quan của người phạm tội, do đó cũng không cần thiết phải yêu cầu người phạm tội biết người mà mình xâm phạm là người già thì họ mới bị coi là phạm tội đối với