đã có quy định về thẩm quyền và thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước. Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi. Anh (chị) lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các Điều 17,18 Luật Nuôi con nuôi và tiến
thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, tiến hành xong việc lập ý kiến của những người quy định tại Điều 21 của Luật này.
Việc lấy ý kiến phải lập thành văn bản và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người được lấy ý kiến.
tại nước mà trẻ em được nhận làm con nuôi, Bộ Tư pháp thông báo cho Sở Tư pháp.
Người nhận con nuôi không được có bất kỳ sự tiếp xúc nào với cha mẹ, người giám hộ hoặc cơ sở nuôi dưỡng trẻ em trước khi nhận được thông báo giới thiệu trẻ em làm con nuôi, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 28 của Luật này.
4. Trường hợp người nhận con
Tôi có nguyện vọng muốn nhận đứa cháu gọi tôi bằng bà dì làm con nuôi, tôi đã thực tế nuôi cháu từ khi cháu sinh ra (2004) nhưng UBND xã từ chối lấy căn cứ là khoản 6 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi để từ chối. Tôi không phải là Bà ngoại ruột của cháu.
đã có quy định về thẩm quyền và thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi trong nước. Trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường trú của người nhận con nuôi thực hiện đăng ký việc nuôi con nuôi. Anh (chị) lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các Điều 17,18 Luật Nuôi con nuôi và tiến
Căn cứ Điều 16 Luật nuôi con nuôi năm 2010: “Công dân Việt Nam có nguyện vọng và đủ điều kiện nhận con nuôi theo quy định của Luật này nhưng chưa tìm được trẻ em để nhận làm con nuôi thì đăng ký nhu cầu nhận con nuôi với Sở Tư pháp nơi người đó thường trú; nếu có trẻ em để giới thiệu làm con nuôi thì Sở Tư pháp giới thiệu đến Ủy ban nhân dân cấp
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi 2010 thì chồng bạn thuộc hàng ưu tiên thứ nhất trong việc lựa chọn tìm gia đình thay thế cho con riêng của bạn. Tức là chồng bạn có thể nhận con riêng của bạn làm con nuôi nếu cháu bé chưa đủ 18 tuổi.
Thủ tục nhận nuôi con nuôi: Các bạn lập hồ sơ đăng ký nuôi con nuôi theo các quy định tại Điều 17,18 Luật
Tôi ở thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh và muốn nhận con nuôi là cháu Hoa, 3 tuổi đang sống với mẹ ở huyện Yên Phong, Bắc Ninh. Tôi phải đến đâu để đăng ký nhận nuôi con nuôi?
giấu địa chỉ sẽ không được chấp thuận.
Mặt khác, người con nuôi được biết nguồn gốc của mình theo quy định tại điều 11 Luật nuôi con nuôi 2010.
Thứ hai: Thẩm quyền đăng ký nhận nuôi con nuôi
Khoản 1 điều 2 Nghị định 19/2011/NĐ-CP hướng dẫn luật nuôi con nuôi quy định việc nhận nuôi con nuôi phải được thực hiện tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thường
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi năm 2010, để được pháp luật công nhận quan hệ mẹ nuôi, con nuôi, cần phải xem xét đối chiếu điều kiện của người được nhận là con nuôi (Điều 8), người nhận con nuôi (Điều 14) và phải thực hiện thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi (Điều 22).
Vì mẹ nuôi của em mất mà không để lại di chúc, nên theo quy định tại
Ông bà H kết hôn đã lâu mà không có con nên có nhận A là trẻ bị bỏ rơi được nuôi dưỡng tại trung tâm bảo trợ xã hội làm con nuôi và đã đăng ký nhận nuôi con nuôi tại cơ quan có thẩm quyền. Tuy vợ chồng bà H nuôi dưỡng A như con ruột nhưng lớn lên, A lại ăn chơi đua đòi theo đám bạn xấu rồi nghiện hút ma túy. A luôn tìm mọi
Khoản 4 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi năm 2010 quy định về hệ quả của việc nuôi con nuôi như sau:
"4. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận con nuôi, cha mẹ đẻ không còn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng
hoàn thành. Vậy tôi muốn hỏi trong trường hợp này gia đình tôi làm sao có thể hoàn thành thủ tục nhận con nuôi ạ? (chỉ có sự đồng ý của mẹ đẻ cháu còn bố đẻ cháu thì không chấp nhận). Rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư ạ! Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tôi và anh Triệu Đức Huynh sinh sống như vợ chồng từ năm 2002 đến năm 2006 nhưng không đăng ký hết hôn, chúng tôi sinh được hai người con là Nguyễn Lý Đức Toàn và Đinh Kim Quý. Ngày 13/3/2013, anh Huynh qua đời do tai nạn không để lại di chúc. Hỏi hai con của tôi là cháu Toàn và cháu Quý có được hưởng di sản thừa kế của anh Huynh không?
Cháu chào luật sư! Cuộc sống hôn nhân của ba mẹ cháu đang rất căng thẳng. Đã nhiều lần giải quyết nhưng không thành. Có một số lần mâu thuẫn trở thành bạo lực gia đình. Chồng không tôn trọng vợ, gia đình bên vợ. Do tuổi tác vợ chồng cách xa nhau. Trước khi cưới, chồng đã có một đời vợ và một đứa con gái riêng, nay đã lớn. Sau khi kết hôn thì vợ
Luật sư cho tôi hỏi, tôi đã kết hôn. Mẹ tôi đang có thẻ tiết kiệm ở ngân hàng, nay muốn tặng riêng cho tôi làm tài sản riêng. Vậy thủ tục phải làm như thế nào? Có phải đi công chứng như tặng cho QSD đất hay không? Sau khi tặng cho, tôi tiếp tục gởi lại thẻ tiết kiệm và phải thay thẻ mới qua tên tôi thì tiền tiết kiệm đó có bị xem là tài sản
3 tầng lầu, 1 mảnh đất 800m2 của ông K đang bị kê biên, về nguyên tắc Ông K không được quyền chuyển nhượng cho bất kỳ người nào khác. Việc ông K chuyển nhượng là vi phạm quy định pháp luật.
Như vậy, Ông K đã làm sai trong trường hợp này, đồng thời các cơ quan có thẩm quyền (văn phòng công chứng, Phòng tài nguyên môi trường, Văn phòng đăng ký
Gia đình tôi có hữu về một lô đất (đã có sổ đỏ đứng tên bố mẹ tôi). Nhưng bố mẹ tôi đã ký giấy sang nhượng bằng tay cho người khác. Còn sổ đỏ thi vẫn đứng tên bố mẹ tôi. Vậy bây giờ tôi muốn sử dụng lại khu đất đó thì làm như thế nào. Có hợp pháp không?