tích, chị có quyền yêu cầu tòa án tuyên bố mất tích. Theo quy định tại Điều 78 Bộ luật Dân sự hiện hành quy định, khi một người biệt tích 2 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án
sản tôi nói không lấy để lại cho hai con tôi (tất cả đã qua tuổi 18 )chồng tôi đồng ý chia căn nhà đó làm 3 phần ), và chồng tôi có làm giấy tay cam kết khi bán nhà sẽ chia cho con tôi mỗi đứa 1 phần. Nhưng chỉ trong vòng 2 tuần thì chồng tôi kết hôn với một người đàn bà khác (chồng tôi đã chung sống với người này gần 4 năm) tôi có đề nghị ra công
Bạn trai tôi là người Đài Loan anh ấy đã từng lập gia đình và đã ly hôn, nhưng làm thế nào mới xác nhận được giấy chứng nhận ly hôn của bạn trai tôi là thật hay giả? Nếu trường hợp giấy ly hôn là giả thì giấy chứng nhận kết hôn lần 2 có còn giá trị hay không? Người phụ nữ đó có phải là người vợ hợp pháp hay không? Nếu đăng ký kết hôn thì tôi nên
Theo khoa học thì trong cây anh túc (cây thuốc phiện) chỉ có quả mới chứa chất nhựa trắng (lấy ra phơi khô thành thuốc phiện), trong đó chứa 10% morphin là chất gây nghiện. Vì vậy, tại Điều 194 Bộ luật Hình sự chỉ qui định hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy đối với quả cây thuốc phiện khô hoặc tươi (Điểm k
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
Dịp Tết vừa rồi con tôi 15 tuổi tự ý điều khiển xe máy 100 cm3 và đã gây tai nạn khiến một người bị thương nặng. Tôi rất lo lắng, không biết cháu chưa thành niên thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không? Tôi và cháu đã mấy lần lên làm việc với cơ quan điều tra về vụ việc. Gia đình tôi cũng đã chủ động xin lỗi và bồi thường một phần cho gia
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
Theo quy định tại Điều 25 Bộ luật hình sự thì miễn trách nhiệm hình sự (TNHS) là việc miễn truy cứu TNHS cho người phạm tội “nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa”.
Miễn TNHS còn được áp dụng đối với “trường hợp trước khi hành
trách nhiệm hình sự người không có tội là thiệt hại gây ra cho chính người bị oan và gia đình họ là chủ yếu, thì hậu quả do hành vi không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội lại là những thiệt hại gây ra cho xã hội là chủ yếu.
Để lọt người phạm tội, tức là trên thực tế tội phạm đã xảy ra nhưng do để lọt người phạm tội nên những thiệt
, do nhận thức chứ không phải cố ý. Tuy nhiên, với tinh thần cải cách tư pháp hiện nay, nếu có căn cứ xác định người có thẩm quyền đã biết rõ người mà mình không truy cứu trách nhiệm hình sự là có tội, mà vin vào trình độ hoặc dùng “quyền” của mình để không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội đã được cấp Giám đốc thẩm kết luận là có tội, thì
thi, đối chất, nhận dạng, thực nghiệm điều tra; không tiến hành các hoạt động điều tra theo sự phân công của Thủ trưởng Cơ quan điều tra.
Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát ra quyết định không khởi tố vụ án, không khởi tố bị can; ra quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án; quyết định không phục hồi điều tra, quyết định không phê
nhiệm hình sự người không có tội, vì truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội thì chỉ những người có thẩm quyền như: Thủ trưởng, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; điều tra viên; kiểm sát viên mới thực hiện được, nhưng đối với tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội thì không chỉ những người
thuyết là như vậy, còn thực tế nếu những người tiến hành tố tụng đã phạm tội này thì cũng khó có thể tiếp tục được công tác trong các cơ quan tiến hành tố tụng, nên việc áp dụng hình phạt bổ sung đối với họ cũng chỉ có tính chất hình thức.
.
Tương tự như trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng, hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng cũng có đặc thù riêng không giống với các trường hợp phạm tội khác gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Trong khi chưa có hướng dẫn chính thức, có thể coi hậu quả
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Theo quy định tại khoản 3 Điều 8 Bộ luật hình sự, thì tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên mười lăm năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Việc xác định tình tiết phạm tội này chỉ cần căn cứ vào quyết định khởi tố bị can
tội. Đây là vấn đề lý luận cũng như thực tiễn xét xử cũng có nhiều ý kiến khác nhau.
Nếu theo quy định tại Điều 9 Bộ luật tố tụng hình sự thì không có ai bị coi là có tội và phải hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Nếu căn cứ vào quy định này thì hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội
tố tụng. Bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội”.
Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự. Làm oan người vô tội nếu chỉ do trình độ, nhận thức, năng lực của người tiến hành tố tụng đã làm ảnh hưởng lớn đến uy tín
, Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra; Viện trưởng, Phó viện trưởng Viện kiểm sát; điều tra viên; kiểm sát viên.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, đối với thẩm phán hoặc hội thẩm mà kết án người mà mình biết rõ là không có tội thì phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội để phù hợp với khái
Trường hợp những đứa trẻ bị bán và bị bóc lột sức về sức lao động, vậy người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?