Ngày 28/12/2014, tôi mượn xe máy của bạn để đi, khi lưu thông đến ngã tư lỡ vượt đèn đỏ nên bị CSGT dừng xe kiểm tra. Do không có GPLX, đăng ký xe nên CSGT lập biên bản giữ xe và hẹn sau năm ngày đến giải quyết. Qua báo chí tôi được biết, từ ngày 1/1/2015 sẽ áp dụng xử phạt theo Nghị định mới của Chính phủ. Xin hỏi, trường hợp vi phạm của tôi
thừa kế theo quy định của Luật đất đai và luật công chứng, tuy nhiên để thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế thì phải có GCN QSD đất ! Vì vậy, nhiều địa phương đang không biết xử lý tình huống này thế nào...
- Nếu di sản đó có tranh chấp thì Tòa án sẽ căn cứ vào quy định của Bộ luật dân sự, Luật đất đai và hướng dẫn tại điểm 1, mục II, Nghị
trường hợp sử dụng đất quy định tại khoản 4 Điều này, nay được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp thì được xử lý theo quy định sau:
a) Tại thời điểm làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận đối với đất thuộc vùng đã có quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị hoặc quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn (gọi
Năm 2003, tôi khởi kiện đòi lại 400 triệu đồng đã cho người bạn vay; cho đến năm 2005 thì vụ kiện mới được xét xử xong, Tòa án tuyên bạn tôi phải trả lại cho tôi số tiền trên và lãi suất chậm thi hành án. Trong năm 2005, tôi đã làm xong các thủ tục yêu cầu thi hành án và cơ quan thi hành án cũng đã kê biên nhà, đất của người bị thi hành án để bán
Tình huống này còn có nhiều tình tiết chưa rõ để có thể xác định một cách nhất quán thẩm quyền và trình tự giải quyết. Xem xét cụ thể nội dung của tình huống ta thấy như sau:
- Đối tượng có dấu hiệu nghi vấn về nhân thân vì xuất hiện ở khu vực biên giới nhưng không có giấy tờ tuỳ thân; căn cứ vào điểm c khoản 2 Điều 21 Nghị định số 150
Đầu tháng 1 vừa qua, đội quản lý thị trường đã kiểm tra và phát hiện trong của hàng bác tôi có bán pháo nổ. Bác tôi thừa nhận do sắp đến Tết nên mua về kinh doanh. Tôi biết trước đây đã có nhiều người đi tù do liên quan đến pháo nhưng tôi đọc Bộ luật hình sự không thấy có quy định về việc này. Vậy, theo quy định của pháp luật, bác tôi có bị xử lý
phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà BLHS quy định. Miễn hình phạt là thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện nguyên tắc xử lý có phân biệt và mục đích giáo dục phòng ngừa của pháp luật hình sự của Nhà nước ta. Miễn hình phạt có thể được áp dụng đối với cả hình phạt chính và cả hình phạt bổ sung trong một số trường hợp hình phạt bổ sung
tiết đều được quy định tại khoản 2 Điều 46. Tuy nhiên nếu là tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 2 thì Tòa án phải ghi rõ trong bản án đó là tình tiết nào và vì sao coi đó là tình tiết giảm nhẹ. Thực tiễn xét xử cho thấy, người phạm tội được áp dụng hình phạt cảnh cáo phải là người có nhiều tình tiết giảm nhẹ, trong đó nhất thiết phải có tình tiết
dụng hình phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà Bộ luật hình sự quy định. Miễn hình phạt là thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện nguyên tắc xử lý có phân biệt và mục đích giáo dục phòng ngừa của pháp luật hình sự của Nhà nước ta. Miễn hình phạt có thể được áp dụng đối với cả hình phạt chính và cả hình phạt bổ sung trong một số
Người bị xét xử vì phạm nhiều tội và đối với mỗi tội bị tuyên phạt một hình phạt khác nhau, cụ thể ở đâu là phạt cải tạo không giam giữ và hình phạt tù thì khi xét xử, Tòa án sẽ tổng hợp và quyết định hình phạt theo quy định tại Điều 50 Bộ luật hình sự. Trong trường hợp này thì việc tổng hợp hình phạt như sau:
Nếu các hình phạt
bị cáo) về tội nhẹ hơn tội danh mà Viện kiểm sát truy tố, Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại kháng cáo thì Tòa án cấp phúc thẩm hoàn toàn có thể chấp nhận kháng nghị, kháng cáo và sửa bản án sơ thẩm, xét xử bị cáo (các bị cáo) về tội danh nặng hơn, có thể tăng hình phạt nếu việc sửa đó là có căn cứ.
Ngược lại nếu không có căn cứ
thích cho. ! Sau đó thì nguyên dàn công an bao vây mình và yêu cầu kiểm tra giấy tờ mình vì mình chống đối / cản trở người thi hành công vụ ! Đỉnh điểm là họ cho người yêu cầu xét giấy tờ xe vì cho rằng xe đậu trên lê đường là sai ( trước cổng trường ), mặc dù xe mình khi họ nói điều đó đã dựng sau cổng trường. Toàn bộ diễn tiến mình và người nhà đều
hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm…”
Qua thực tiễn xét xử có thể hiểu cướp tài sản là hành vi hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự
nhiệm vụ đảm bảo an toàn giao thông, điều tra viên làm nhiệm vụ điều tra 1 vụ án hình sự, kiểm sát viên kiểm sát việc tuân thủ pháp luật, thẩm phán, hội thẩm phán nhân dân đang xét xử vụ án hoặc đang giải quyết 1 vụ án vv....
Làm nhục người thi hành công vụ là hành vi nghiêm trọng hơn làm nhục người khác vì thi hành công vụ, người bị hại thay mặt
Xin luật gia cho biết các điều kiện để một người bị xử phạt tù được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt. Trong trường hợp người đó bị mắc bệnh hiểm nghèo thì có được miễn chấp hành hình phạt không? Vấn đề này gia đình tôi đang có người thân nằm trong trường hợp nêu trên và rất mong được luật gia giải thích.
tù có điều kiện.
Khi xử phạt tù không quá 3 năm căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 1 năm đến 5 năm.
Trong thời gian thử thách, Toà án giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người
các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm.
Theo những thông tin bạn nêu thì nhiều khả năng được hưởng án treo nếu bị xét xử. Tuy nhiên, trước hết hãy đề nghị thẩm định giá laptop vì nếu dưới 2 triệu đồng thì có lẽ không trị
Sau phiên tòa sơ thẩm, em trai tôi bị kết án 20 năm tù giam về tội giết người, nay em tôi kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Vậy, đến lúc xử phúc thẩm em tôi có được giảm hình phạt không? có trường hợp nào kháng cáo mà bị tăng hình phạt không?