Bạn thân mến, theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 và các quy định có liên quan đến vấn đề cầm cố, thế chấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì không có quy định rõ về chủ thể nào được quyền nhận thế chấp, cầm cố. Cụ thể:
Theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005, thì thế chấp được hiểu là việc một bên (gọi là bên thế chấp
định của pháp luật. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thế chấp còn được quy định tại Bộ luật dân sự như sau:
- Bên thế chấp tài sản có các nghĩa vụ sau đây (Ðiều 348 BLDS):
1. Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp;
2. Áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu do
Ông nội tôi có mảnh đất thuộc diện lấn chiếm. Thời điểm nộp phạt lấn chiếm là năm 1995. Năm 2005, cơ quan địa chính về đo đạc thì từ đó đến nay mảnh đất mang tên bố tôi trên bản đồ địa chính và bố tôi nộp thuế nhà đất từ đó đến nay. Xin hỏi bây giờ bố tôi muốn làm sổ đỏ có được không? Phải làm như thế nào?
Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 quy định những yêu cầu về kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án. Tôi không hiểu rõ về vấn đề này mong nhận được hướng dẫn cụ thể thêm?
Điều 17 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về năng lực hành vi dân sự của cá nhân. Vậy pháp nhân có năng lực hành vi dân sự hay không? Năng lực hành vi ấy biểu hiện như thế nào?
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau: vấn đề bạn hỏi xin trả lời nếu là mảnh đất của xã, mà ubnd xã đã công khai giao bán trên loa phát thanh, các thông tiện đại chúng để nhân dân biết thì đó là thẩm quyền của ubnd xã, bạn và bất cứ ai đều có quyền tham gia bỏ thầu và đấu giá đất, việc xã bán nếu đúng theo mục đích sử dụng ,theo đúng chủ
tù mà không được hưởng án treo, người mất năng lực hành vi dân sự thì không được ghi tên vào danh sách cử tri (1).
- Người thuộc các trường hợp quy định tại khoản 1 trên nếu đến trước thời điểm bắt đầu bỏ phiếu 24 giờ được khôi phục lại quyền bầu cử, được trả lại tự do hoặc được cơ quan có thẩm quyền xác nhận không còn trong tình trạng mất năng
cấp tỉnh. Thành phần tham dự hội nghị tiếp xúc cử tri gồm đại diện các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cử tri ở địa phương.
Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp huyện, cấp xã phối hợp vớiỦy ban nhân dân cấp xã tại đơn vị bầu cử tổ chức hội nghị tiếp xúc cử tri cho những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp mình. Thành phần
lao động có nghĩa vụ sau đây (2):
a) Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; tuân thủ các giao kết về an toàn, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể;
b) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị bảo đảm an toàn, vệ
.
- Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện điều khoản về an toàn, vệ sinh lao động trong thỏa ước lao động tập thể; có trách nhiệm giúp đỡ người lao động khiếu nại, khởi kiện khi quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng bị xâm phạm.
- Đối thoại với người sử dụng lao động để giải quyết các vấn đề liên quan đến
Điều 17 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định trách nhiệm của người lao động trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc như sau:
- Chấp hành quy định, nội quy, quy trình, yêu cầu về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành liên quan đến công việc, nhiệm vụ được
Điều 25 Luật an toàn, vệ sinh lao động quy định:
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm thời gian tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại của người lao động nằm trong giới hạn an toàn được quy định trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng và các quy định của pháp luật có liên quan.
- Thời giờ làm việc đối với người lao
Nếu thiệt hại đối với hành khách ngồi trên xe taxi và xe taxi được cơ quan có thẩm quyền xác định là gây thiệt hại nghiêm trọng và với tình tiết sau khi gây tai nạn rồi bỏ trốn thì người lái xe này sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội danh vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ theo quy định theo điểm c khoản 2 Điều
- Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.
- Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành
- Truyền thông, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học.
- Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
- Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải.
- Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng
phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trên biển và hải đảo phải có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức cứu hộ, cứu nạn và tổ chức, cá nhân có liên quan khác.
- Tổ chức, cá nhân hoạt động trên biển và hải đảo phải chủ động ứng phó sự cố môi trường và có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức, cá nhân