nhà và đất ở khối 3 nhằm mục đích tẩu tán tài sản để trốn tránh nghĩa vụ trả nợ và có đơn đề nghị Toà án và cơ quan có thẩm quyền tạm ngừng các giao dịch tài sản thuộc sở hữu của ông A. Để giải quyết triệt để, Toà án thông báo cho UBND phường C được biết để phối hợp thực hiện. Ngày 14/9/2012, Toà án đã có Quyết định số 32/2012/QĐ-DSST công nhận sự
ý). Qua hết ngày hôm sau, thì Ông đại diện Chủ Tịch HĐTV đã gửi email thông báo với tất cả các thành viên cty về việc nhận cọc của khách hàng và báo mời họp HDTV để ký biên bản chấp nhận bán nhà cho Ông Q, là con trai của Bà G. Giấy đặt cọc đã được một số thành viên phản đối vì một tháng trước đó HĐTV có họp mặt và đã thống nhất: - Khách hàng ký
Theo CV 2059/SNN, HTX phản ánh hạn mức NH cho vay mấy năm liên tục không quá 500 triệu đồng, nên phải huy động thêm từ các thành viên. HTX đã được UBND tỉnh cấp đất, đề nghị NH xem xét, tạo điều kiện cho HTX được dùng đất để làm tài sản thế chấp vay vốn.
Theo bản án của tòa án, A là người được thi hành án. Quá trình thi hành án, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế kê biên để thi hành án. Tuy nhiên tài sản đã kê biên thì đang thế chấp tại Ngân hàng (chỉ công chứng hợp đồng thế chấp QSDĐ nhưng không đăng ký giao dịch đảm bảo). Như vậy, khi phát mãi tài sản để thi hành án thì Ngân hàng hay A
Hiện tại tôi đang làm các hồ sơ để bổ sung hồ sơ gia hạn giấy phép thành lập VP đại diện. Trong các hồ sơ yêu cầu tôi bổ sung có bản sao giấy nộp tiền BHXH quí 2/2015 vào ngân sách nhà nước. Nhưng do tôi đang sử dụng dịch vụ của Fosco nên tôi có gọi điện yêu cầu họ scan giấy nộp tiền BHXH cho tôi. Tuy nhiên, Fosco khi nộp tiền BHXH không chỉ nộp
Ðiều 479 Bộ luật Dân sự quy định về họ, hụi, biêu, phường như sau:
- Họ, hụi, biêu, phường (gọi chung là họ) là một hình thức giao dịch về tài sản theo tập quán trên cơ sở thỏa thuận của một nhóm người tập hợp nhau lại cùng định ra số người, thời gian, số tiền hoặc tài sản khác, thể thức góp, lĩnh họ và quyền, nghĩa vụ của các thành viên
đồng, giao dịch, cơ quan có thẩm quyền thực hiện các thủ tục đó đều phải ghi vào sổ chứng thực (theo Điều 20, Điều 24, Điều 36Nghị định số 23/2015/NĐ-CP). Ủy ban nhân dân cấp thực hiện hoạt động chứng thực, tổ chức công chứng thực hiện hoạt động chứng thực đều có nhiệm vụ lưu trữ sổ chứng thực, văn bản chứng thực.
Việc sử dụng, lưu trữ sổ chứng
Ông bà ngoại tôi có 6 người con gồm 4 gái và 2 trai. Gia đình đều thống nhất chia mảnh đất này cho 2 cậu của tôi. Ông ngoại tôi đã mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Trên sổ đỏ hiện ghi tên chủ sử dụng là ông bà ngoại tôi. Nay gia đình tôi muốn tách sổ đỏ thành hai sổ đỏ cho hai cậu tôi. Tuy nhiên cán bộ phòng Công chứng nói rằng không
Em đang là sinh viên năm thứ ba thuộc một trường công an. Em thấy có một số bạn trong trường đem cầm thẻ sinh viên lấy tiền tiêu xài. Số tiền họ cầm được rất lớn. Em dò hỏi thì thẻ sinh viên của một số trường khác như Luật, báo chí cũng có giá trị cầm đồ tương đối cao. Luật sư cho em hỏi hành vi cầm cố thẻ sinh viên như vậy có phạm pháp không
đồng, giao dịch, cơ quan có thẩm quyền thực hiện các thủ tục đó đều phải ghi vào sổ chứng thực (theo Điều 20, Điều 24, Điều 36 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP). Ủy ban nhân dân cấp thực hiện hoạt động chứng thực, tổ chức công chứng thực hiện hoạt động chứng thực đều có nhiệm vụ lưu trữ sổ chứng thực, văn bản chứng thực.
Việc sử dụng, lưu trữ sổ chứng
lý lịch thường được sử dụng vì mục đích học tập hoặc tuyển dụng việc làm, do vậy sơ yếu lý lịch (theo mẫu) cần phải ghi đầy đủ diễn biến quá trình hoạt động, công tác của công dân đến thời điểm nhất định và trong nhiều trường hợp chỉ có giá trị khi có chứng thực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Khoản 7 và khoản 9 Điều 7 Thông tư liên tịch số
ký, hai văn bản luật đã phân biệt rõ hai loại hoạt động công chứng và chứng thực. Theo đó, Công chứng là việc Công chứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch; còn Phòng Tư pháp cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã có thẩm quyền chứng thực bản sao giấy tờ bản chính, chứng thực chữ ký.
Như vậy, sau khi có sự phân định
Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký đã phân biệt rõ hai loại hoạt động công chứng và chứng thực. Theo đó Công chứng viên của tổ chức công chứng thực hiện hoạt động công chứng tức là chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp của hợp đồng, giao dịch; còn Phòng Tư pháp cấp
tài sản thừa kế do cha mẹ tôi để lại. Công chứng đã nhận hồ sơ của tôi và làm giúp tôi Tờ khai thừa kế trong tờ khai có nội dung như sau: Người để lại tài sản; người hưởng tài sản; tài sản thừa kế; giấy tờ về tài sản thừa thừa kế; các nghĩa vụ cha mẹ tôi phải thanh toán; nội dung phân chia tài sản. Khi làm xong tờ khai, công chứng nói tôi đến UBND
Người bị khởi tố hình sự mà các cơ quan tố tụng đang điều tra, truy tố, xét xử; người đang bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề có liên quan... không được kinh doanh cầm đồ.
Theo Nghị định số 72/2009/NĐ-CP ngày 3/9/2009 của Chính phủ quy định về điều kiện an ninh, trật tự đối với một số ngành nghề kinh doanh có điều kiện và Thông tư
đồng, giao dịch, cơ quan có thẩm quyền thực hiện các thủ tục đó đều phải ghi vào sổ chứng thực (theo Điều 20, Điều 24, Điều 36 Nghị định số 23/2015/NĐ-CP). Ủy ban nhân dân cấp thực hiện hoạt động chứng thực, tổ chức công chứng thực hiện hoạt động chứng thực đều có nhiệm vụ lưu trữ sổ chứng thực, văn bản chứng thực.
Việc sử dụng, lưu trữ sổ chứng
Tôi mua lại chiếc xe Honda cũ và mang ra UBND phường Thanh Xuân Bắc (quận Thanh Xuân) để chứng thực việc mua bán xe, nhưng cán bộ phường từ chối với lý do phải ra phòng công chứng. Khi tôi giải thích theo quy định, chỉ cần chứng thực tại UBND phường và có viện dẫn thông tư số 36/2010/TT-BCA (quy định tại điểm 3.1.7 điều 7: “Giấy bán, cho, tặng
cứ hứa lần không trả và nêu rất nhiều lý do như đang kiện thưa ra tòa để đòi người ta trả tiền, sẽ bán nhà trả tiền, người ta mượn không trả … đến nay bà vẫn chưa trả tôi đồng tiền lời nào. Tôi có nói nhờ công an điều tra xem bà B sử dụng tiền tôi vào mục đích gì không trả thì bà nói do lấy tiền tôi lãi suất cao nên làm ăn bị lỗ và tôi sẽ bị liên
lấy điện thoại để mong giúp gia đình trả nợ chứ không có mục đích riêng. Bố hiện đã mất, còn mẹ cũng đang đau ốm vá 1 em gái đang học lớp 7. Bây giờ hiện là người duy nhất có khả năng lo kinh tế cho gia đình. Luật sư cho tôi hỏi một số vấn đề: 1. Thời gian điều tra vụ án khoảng bao lâu thì đem ra xét xử? 2. Nếu xét xử thì hình phạt như thế nào? Đây