Em hiện đang sống ở Đức. Em đã viết giấy uỷ quyền cho mẹ em ở Việt Nam giải quyết một số vấn đề, đã được công chứng tại đại sứ quán. Do sự cố em đã viết thiếu một số trong 9 số của chứng minh thư của mẹ. Em phải làm thế nào?
Em hiện đang sống ở Đức. Em đã viết giấy uỷ quyền cho mẹ em ở Việt Nam giải quyết một số vấn đề, đã được công chứng tại đại sứ quán. Do sự cố em đã viết thiếu một số trong 9 số của chứng minh thư của mẹ. Em phải làm thế nào?
Bà Huỳnh Thị Minh Thơ (minhtho0982@...) tốt nghiệp Trung cấp Văn thư, lưu trữ năm 2003. Tháng 12/2006, bà Thơ được tiếp nhận làm công tác văn thư, lưu trữ tại Ban Quản lý dự án Khu Dân cư Bình Hoà, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh, được ký hợp đồng làm việc chính thức, đóng BHXH bắt buộc từ ngày 1/1/2007. Tháng 11/2010, bà Thơ được UBND quận
Doanh nghiệp chúng tôi là một doanh nghiệp thuộc sở hữu của một doanh nhân Trung Quốc, hiện nay tất cả hợp đồng mua bán của chúng tôi đều thể hiện bằng cả tiếng Việt và tiếng Trung. Vậy trong trường hợp tôi muốn công chứng loại hợp đồng này thì có thể làm thủ tục công chứng bình thường như các hợp đồng kinh tế khác không? Và đối với hợp đồng đã
Áp dụng theo Thông tư 08/2012/TTLT-BTC-BTP hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí công chứng tôi có câu hỏi như sau: Một công ty A vay vốn tại Ngân hàng dùng tài sản thế chấp hình thành trong tương lai để thế chấp. Tại thời điểm ký hợp đồng định giá tài sản là 154 tỷ đồng. Phí công chứng là 10 triệu đồng. Trường hợp 1
Vừa qua, tòa soạn nhận được một số ý kiến của bạn đọc đề nghị cho biết những quy định mới nhất về chế độ công tác phí, như tiền phương tiện đi công tác, phụ cấp lưu trú, tiền làm thêm giờ trong thời gian đi công tác...
Tôi và chồng tôi đã làm hợp đồng ủy quyền cho em tôi dùng quyền sử dụng đất để làm thủ tục vay tiền ngân hàng. Hợp đồng đã được công chứng, lập thành 3 bản: văn phòng công chứng giữ 01 bản, tôi giữ 02 bản. Vì nghi ngờ em tôi không có khả năng trả nợ, tôi đã không giao hợp đồng ủy quyền và bìa đỏ cho em tôi. Tôi muốn hỏi: 1. Em tôi đã có quyền
Chồng tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại nước ngoài. Hai vợ chồng tôi có một bất động sản tại quận Ba Đình, TP Hà Nội. Chồng tôi đã làm hợp đồng ủy quyền tại Đại Sứ quán để ủy quyền cho tôi thế chấp vay vốn ngân hàng. Tôi đã ký hợp đồng thụ ủy tại một Văn phòng Công chứng về việc tiếp nhận thụ ủy của chồng tôi bên nước ngoài. Nay tôi đã
Tôi và chồng tôi đã làm hợp đồng ủy quyền cho em tôi dùng quyền sử dụng đất để làm thủ tục vay tiền ngân hàng. Hợp đồng đã được công chứng, lập thành 3 bản: văn phòng công chứng giữ 01 bản, tôi giữ 02 bản. Vì nghi ngờ em tôi không có khả năng trả nợ, tôi đã không giao hợp đồng ủy quyền và bìa đỏ cho em tôi. Tôi muốn hỏi: 1. Em tôi đã có quyền
Khi văn phòng công chứng chấm dứt hoạt động mà không có văn phòng nào tiếp nhận thì những hồ sơ trước đây đã được công chứng nếu có sai sót hay hậu quả gì thì ai phải chịu trách nhiệm?
Tôi là một sĩ quan quân đội đang công tác xa nhà hơn 1000 km. Hồi học cấp 3, trong quá trình làm hồ sơ giấy tờ có sai sót nên trong chứng minh thư Nhân dân tên tôi là Nguyễn Hữu Trung, còn trong hồ sơ giấy tờ hiện nay là Nguyễn Văn Trung. Điều này gây rất nhiều phiền toái cho tôi nên tôi muốn làm lại chứng minh thư cho thống nhất nhưng không
Trước đây, tôi được Công an tỉnh Đắk Lắk cấp Chứng minh nhân dân (CMND) số 241270916 mang tên Vũ Văn Tịnh. Sau đó tôi chuyển sang Đắk Nông cư trú thì được cấp CMND mới số 245189831. Vậy Bộ Công an cho tôi hỏi nếu tôi muốn xin xác nhận cả 02 số CMND là của một người do cấp đổi có được không? Tôi có thể sử dụng 02 CMND này cùng một lúc không? Nếu
Tôi có chứng minh nhân dân và hộ chiếu Việt Nam còn hiệu lực. Tôi kết hôn với người Đài Loan, hiện đang sinh sống ở Đài Loan. Chúng tôi có 1 cháu gái 1 tuổi mang quốc tịch Đài Loan. Tôi muốn hỏi thủ tục để xin cho cháu ở với mẹ tôi là người Việt hiện sống tại Việt Nam 1 năm? Tôi có thể xin cho cháu mang quốc tịch Việt Nam được không? Thủ tục
Người thực hiện việc công chứng sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng, giao dịch phải là công chứng viên của tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc công chứng đó. Nếu trường hợp văn phòng công chứng có hai công chứng viên mà công chứng viên đã ký hợp đồng trước đó đi vắng thì công chứng viên còn lại có được ký sửa đổi bổ sung không?
Một người khi mất để lại di sản là tài sản ở nhiều nơi. Hỏi: Các đồng thừa kế muốn phân chia di sản thì văn bản thỏa thuận phân chia di sản được chứng thực tại UBND xã nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản hay phải đến tất cả UBND xã nơi có bất động sản để chứng thực văn bản thỏa thuận phân chia di sản?