làm 4 chị em tôi không hề được biết. Tôi muốn hỏi nếu như vậy chị em tôi có thể khởi kiện để đòi chia lại mảnh đất được không, và thời hạn để khởi kiện là đến khi nào. Xin cảm ơn! Gửi bởi: Nguyễn Thị Giang
Năm 2000 gia đình tôi có mua một miếng đất tại Q.Bình Tân, TP.HCM. Hợp đồng mua bán chỉ có giấy tay do ba tôi và chủ đất lúc đó ký. Đất này trước đây thuộc loại gì tôi không rõ, chỉ biết trước khi mua là cái ao nhỏ, sau đó chủ đất phân nhiều nền rồi đem bán. Sau khi mua gia đình tôi xây nhà trọ (không phép) để kinh doanh. Mấy năm nay do tốc độ đô
Tôi cho vợ chồng anh chị A, B vay số tiền 700 triệu đồng. Anh chị không có tài sản thế chấp cho tôi nhưng có cam kết là hết thời hạn đã hứa mà không thanh toán thì họ sẽ chuyển nhượng nhà và đất của họ cho tôi. Hiện tại vợ chồng đó đang thế chấp giấy chứng nhận QSDĐ tại ngân hàng để vay tiền, ngân hàng đang giữ giấy chứng nhận QSDĐ đó nên chúng
tháng. Bà A biết là mình đang bị Công ty X xâm phạm lợi ích hợp pháp và muốn khởi kiện. Nhưng nếu bà A khởi kiện thì khoản lương 2,8 tr/tháng sẽ tạm thời không có trong khi thời gian Tòa án giải quyết là từ 3 đến 4 tháng và trong khoảng thời gian này, bà A và đứa con có thể sẽ rất khó khăn. Vì vậy, bà A phải chấp nhận hoàn cảnh và chưa thể khởi kiện
Hiện em đang thuê một căn nhà với thời hạn 5 năm để kinh doanh khách sạn. Chủ nhà đang thế chấp để vay vốn tại ngân hàng. Em xin hỏi, nếu chủ nhà không trả được nợ, ngân hàng có được phát mãi tài sản đó trong khi em còn hạn thuê nhà không? Em xin cảm ơn. Gửi bởi: Trần Ngọc Tuấn
Tôi có bán 1 căn nhà và bên mua trả tiền theo 3 đợt: đợt 1: đặt cọc; đợt 2: khi làm thủ tục công chứng; đợt 3: sau khi hoàn thành lệ phí trước bạ (được ghi rõ trong hợp đồng công chứng). Tôi xin hỏi, bên mua nói khi có sổ đỏ mới mang tên bên mua thì trả tiền có được không? Làm thế nào để tôi lấy tiền được khi giấy tờ nhà bên mua giữ hết. Xin chân
Ông bà em sinh được 4 người con. Bà em mất 1987, ông em mất 2001. Ông bà mất để lại di sản là một mảnh đất nhưng không có di chúc. Mảnh đất của ông bà do chú em sử dụng, năm 2004 bố em nghe tin chú và thím đã làm sổ đỏ mà anh em trong nhà không hề biết. Năm 2005, gia đình cùng bàn bạc đi đến nhất trí, chú em để lại cho bố em 1 phần đất trên mảnh
Tôi có nhận thế chấp 1 căn nhà bằng giấy viết tay trong vòng 3 năm, bắt đầu từ tháng 2/2012 với ông A. Nguồn gốc ngôi nhà là: nhà của cha mẹ cho 2 anh em ông A (có công chứng). Trong hợp đồng thế chấp thì ông A ký hợp đồng, và người em là người làm chứng. Khi nhận thế chấp thì tôi ký hợp đồng cho ông A thuê nhà đó. Sau khi tìm hiểu thì được biết
. Nhưng người con gái nuôi của dì không chịu chia như thế và nói sẽ không ký vào giấy đồng ý. Xin cho tôi hỏi nếu con nuôi của dì không chịu ký giấy thì có chia như ý của dì được không? Có cần phải có đầy đủ chữ ký của các thành viên gia đình không? Nếu không cần chữ ký thì sau này sẽ có tranh chấp gì không? Gửi bởi: Lam Trinh
Ông A là cổ đông của Công ty tôi có đem cổ phiếu của mình thế chấp cho ông B để vay tiền. Nội dung vay tiền như sau: Ngày 26/10/2011 anh A mượn 100.000.000đ (Một trăm triệu đồng). Hẹn 2 tháng trả. (ông A ký ghi rõ họ tên). Quá thời hạn trả nợ nhưng ông A vẫn không trả cho ông B và ông B đem số cổ phiếu mà ông A đã thế chấp (không có giấy tờ thế
trị tại bệnh viện trong lúc đó thì có một anh tự xưng là T, nhận mình là cha ruột của X đến thăm nom và đặt vấn đề đòi quản lí số tài sản mà X vừa được thừa kế từ ông B. Ông A không đồng ý, nên giữa ông A và T phát sinh tranh chấp. Ngày 25 tháng 7 năm 2008 anh T nộp đơn yêu cầu tòa án công nhận anh là cha của X căn cứ vào kết quả giám định ADN tòa
Tôi làm ở Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp tỉnh. Tôi nhận một bộ hồ sơ đăng ký thế chấp, trên hợp đồng thế chấp và đơn đăng ký thế chấp có mô tả tài sản thế chấp là: công trình xây dựng: nhà xưởng, nhà ăn, nhà làm việc với tổng diện tích là 3.178m2 trong khuôn viên đất đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi trình hồ sơ cho Lãnh
Tại nhà chị Mai, chị Mai đang ngồi làm việc nhà thì Anh Hùng bước vào nhà chị Mai (tay cầm tờ giấy) Hùng : Anh Hoàng có nhà không vậy ? Chị Mai : Ơ chú Hùng, sao hôm nay chú sang sớm thế, đến chiều hai anh em mới đi ăn cưới mà, anh nhà chị hôm qua cũng chạy sô hai cái đám cưới, say khướt suốt từ hôm qua đến giờ vẫn chưa có tỉnh, còn vẫn đang ngủ
sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà
Năm 1998, không có giấy phép xây dựng, gia đình tôi vẫn xây dựng ngôi nhà cấp 4 trên diện tích đất do cơ quan cấp trước đó. Năm 2007, khi làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận (GCN) quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở, không có hộ gia đình nào trong khu tập thể khiếu kiện hay tranh chấp đối với ngôi nhà này. Nay cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Gia đình tôi có tranh chấp đất đai (xác định ranh giới đất) với hàng xóm. Vụ án được thụ lý tại TAND huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang, tôi là nguyên đơn. Trong quá trình giải quyết thì gia đình tôi không nhận được giấy triệu tập của tòa án mà lại nhận được điện thoại và yêu cầu đến ngay trong ngày để giải quyết. Kết quả xác định diện tích đất thì
1. Điều kiện tiến hành thủ tục thuận tình ly hôn
-Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn;
- Hai bên đã thoả thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con
-Sự thoả thuận của hai bên về tài sản và con trong từng trường hợp cụ thể này là bảo đảm quyền lợi chính đáng