, Điểm đ Khoản 4 Điều này bị buộc phải niêm yết, cung cấp đầy đủ các thông tin, tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tập huấn nghiệp vụ cho lái xe và nhân viên phục vụ trên xe, lắp đặt hộp đèn “TAXI”, đồng hồ tính tiền cước, thiết bị in hóa đơn, thiết bị giám sát hành trình trên xe theo đúng quy định".
đồng, giao dịch theo mẫu;
+ Dự thảo hợp đồng (nếu có);
+ Bản sao giấy tờ tuỳ thân;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng mà pháp luật quy định phải có.
* Thủ tục:
Sau khi nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, công chứng viên thấy đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật
Tôi là kế toán trường học tại Kiên Giang, năm nay có nghị định mới về chế độ nghỉ phép là được thanh toán thêm tiền phụ cấp đi đường vậy tôi có được thanh toán tiền phụ cấp đi đường cho giáo viên khi họ nghỉ phép không hay chỉ được thanh mỗi tiền tàu xe thôi?
.1.6. Quyết định phân bổ, điều động xe của Bộ Công an (xe được trang cấp) hoặc chứng từ mua bán (xe do các cơ quan, đơn vị tự mua sắm) đối với xe máy chuyên dùng phục vụ mục đích an ninh của Công an nhân dân,
3.1.7. Giấy bán, cho, tặng xe của cá nhân phải có chứng thực của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn đối với chữ ký của người bán, cho, tặng xe
GD&TĐ - Một số giáo viên ở Lào Cai hỏi: Chúng tôi được điều động lên công tác ở vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Lào Cai. Vậy chúng tôi được hưởng những chế độ gì khi nghỉ phép?
Tôi là giáo viên công tác tại huyện A Lưới (hệ số khu vực 0,7) tỉnh Thừa Thiên Huế, được Hiệu trưởng cấp giấy nghỉ phép tại tỉnh Hà Tỉnh về thăm quê chồng theo Thông tư số: 141/2011/TT-BTC. Nhưng tôi đi bằng phương tiện tàu chất lượng cao mua vé tuyến Huế - Vinh và ngược lại. Khi nộp giấy phép và vé tàu xe để thanh toán thì kế toán nhà trường
Theo quy định tại Thông tư số 141/2011/TT-BTC ngày 20/10/2011 của Bộ Tài chính quy định về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hằng năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng làm việc trong các cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập quy định chế độ thanh toán tiền phương tiện đi lại; tiền phụ cấp đi đường khi nghỉ phép hằng
Anh Phạm Văn T, cư trú tại phường Trần Hưng Đạo, thành phố Lạng Sơn, là nhân viên Phòng hành chính, làm việc theo chế độ hợp đồng không thời hạn tại Công ty Dịch vụ du lịch - thương mại thuộc Sở Thương mại tỉnh Lạng Sơn. Tháng 02/2004, anh T được gọi nhập ngũ để thực hiện nghĩa vụ quân sự. Đến tháng 3/2006, anh T được xuất ngũ. Sau khi trở về địa
thừa kế cho anh tôi, hạn trả là 3 năm. Năm 2008 chị gái tôi sinh năm 1988 đỗ Cao đẳng Y tế Bình Dương và được làm thủ tục vay vốn cho học sinh, sinh viên. Anh tôi vay vốn đến nay chưa trả lãi đợt nào, đợt vay vốn sinh viên năm 2009 của chị gái tôi những người trong hội chính sách cho vay vốn nói nếu anh tôi không trả lãi thì sẽ trừ vào tiền vay vốn
chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm”.
Theo quy định tại điểm 3.6 Mục II của Thông tư liên tịch 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BTP ngày 24 tháng 12 năm 2007 của Bộ Công an, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng Chương XVIII "Các tội phạm về ma túy" của Bộ luật
Tôi và người yêu đang đi từ Huế về Đồng Hới có công việc riêng thì xe khách chúng tôi đi vi phạm tốc độ và bị cảnh sát giao thông kiểm tra. Khi kiểm xe, những người làm nhiệm vụ phát hiện, lập biên bản tạm giữ một số tiền bằng USD chúng tôi mang theo với lý do mang ngoại tệ. Việc giữ ngoại tệ của chúng tôi có vi phạm pháp luật không?
thông báo với nội dung :Từ tháng 6, nhân viên kinh doanh không nhận lương cơ bản nữa mà chỉ hưởng 5% doanh số cá nhân đạt được mỗi tháng. Đến tháng 8 công ty vẫn chưa thanh toán lương tháng 6 và 7 cho tôi. Giữa tháng 8, khi chuẩn bị thanh toán lương hai tháng 6 và 7 thì công ty lại thông báo rằng sẽ giữ lại 40% lương trong ba tháng cao điểm (tháng 6
không được quá 30 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;
+ Người sử dụng lao động hoặc người lao động gặp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh truyền nhiễm;
+ Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc lý do
không lựa chọn ngay phương pháp gây thiệt hại thì không tránh khoi một thiệt hại khác lơn hơn. Thông thường khi tình thế cấp thiết xảy ra, không phải ai cũng bình tĩnh để suy xé xem chọn giải pháp nào cho phù hợp, nhiều người mất bình tĩnh đã vội vã gây thiệt hại rồi sau đó viện lý do để trốn tránh trách nhiệm. Vì vậy, khi đánh giá một hành vi gây