, công nghệ sinh học để sản xuất các loại thuốc mới; sản xuất trang thiết bị y tế;
- Đầu tư cơ sở luyện tập, thi đấu thể dục, thể thao cho người khuyết tật hoặc chuyên nghiệp; bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;
- Đầu tư trung tâm lão khoa, tâm thần, điều trị bệnh nhân nhiễm chất độc màu da cam; trung tâm chăm sóc người cao tuổi, người
nhân dân cấp tỉnh;
- Đề nghị thay đổi Hòa giải viên theo quy định của Luật này;
- Tự bố trí hoặc đề nghị Hòa giải viên bố trí phiên dịch trong trường hợp người tham gia hòa giải, đối thoại là người không biết tiếng Việt, người khuyết tật nghe, nói hoặc khuyết tật nhìn;
- Yêu cầu Hòa giải viên, người tham gia hòa giải, đối thoại, cơ quan, tổ
điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
2. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế.
...
Mặt khác, tại Khoản 2 Điều 2 Pháp lệnh ưu đãi người có công cách mạng 2005 và Khoản 1 Điều 1 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng sửa đổi 2012 thì bạn được xem là thân nhân của người
và chữ viết dùng trong hòa giải, đối thoại là tiếng Việt. Người tham gia hòa giải, đối thoại có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình; trường hợp này họ có thể tự bố trí hoặc đề nghị Hòa giải viên bố trí phiên dịch cho mình.
Người tham gia hòa giải, đối thoại là người khuyết tật nghe, nói hoặc khuyết tật nhìn có quyền dùng ngôn ngữ, ký
Tại Điều 2 Quyết định 53/2015/QĐ-TTg quy định các đối tượng được hưởng chính sách nội trú khi tham gia chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp gồm:
- Người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật;
- Người tốt nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú;
- Người dân
sinh khuyết tật) theo quy định.
- Được nhận học bổng và được hưởng chính sách xã hội theo quy định.
- Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
Mà theo Điều 12 Luật Cư trú 2006 thì nơi cư trú của công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú.
Theo
Trong trường hợp tôi đang hưởng trợ cấp người khuyết tật và đang hưởng lương hưu trí. Địa phương tại nơi tôi ở cho là tôi chỉ hưởng lương hưu trí. Vậy với văn bản nào tôi không bị cắt phần trợ cấp người khuyết tật? Để tôi có cơ sở nói chuyện với địa phương.
Hiện nay tôi đang hưởng trợ cấp hàng tháng (thuộc đối tượng bị khuyết tật) lâu nay tôi có đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, sắp tới đây tôi sẽ đến tuổi nhận. Vậy khi tôi nhận lương hưu BHXH tự nguyện đó thì có được hưởng trợ cấp hàng tháng nữa không?
cao hơn tuổi quy định thì tuổi vào lớp 6 và lớp 10 được giảm hoặc tăng căn cứ vào tuổi của năm tốt nghiệp cấp học trước.
- Học sinh là người dân tộc thiểu số, học sinh khuyết tật, học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, học sinh ở nước ngoài về nước có thể vào cấp học ở tuổi cao hơn 3 tuổi so với tuổi quy định.
Như vậy, trường hợp bạn sinh năm
, nữ riêng biệt, bảo đảm cho học sinh khuyết tật tiếp cận sử dụng; số lượng thiết bị: đối với nam 01 tiểu nam, 01 xí và 01 chậu rửa cho 30 học sinh (trường hợp làm máng tiểu bảo đảm chiều dài máng 0,6m cho 30 học sinh), có tường/vách ngăn giữa chỗ đi tiểu và xí; đối với nữ 01 xí và 01 chậu rửa cho 20 học sinh. Trường hợp khu vệ sinh riêng biệt cần đặt
Chào ad !! Tôi muốn hỏi người khuyết tật hạng nặng trên 81% khi đóng bhxh tự nguyện thì đc nhà nước hỗ trợ bao nhiêu % ạ ??? Nhà tôi ở nông thôn và không thuộc hộ nghèo và cận nghèo ạ và sau này được hưởng bao nhiêu % ạ?
Chào ban biên tập. Tôi có thắc mắc cần giải đáp sau: Tôi là giáo viên cấp 2, dạy môn văn. Hiện tôi đang dạy lớp có 3 học sinh khuyết tật (có hồ sơ). Vậy chúng tôi được hưởng phụ cấp gì? Và cách tính cụ thể như thế nào ạ? Lương tôi bậc 4: 3,66 ạ.
Theo Khoản 4đ Điều 14 Tiêu chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, TH, THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Ban hành kèm theo Thông tư 13/2020/TT-BGDĐT (có hiệu lực từ 11/07/2020), khu để xe của học sinh trường trung học cơ sở được quy định như sau:
Khu để xe học sinh: có mái che; bố trí khu vực để xe cho học sinh khuyết tật gần
sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh
; thư viện tối thiểu có các khu chức năng: kho sách, khu quản lý (nơi làm việc của nhân viên thư viện), khu đọc sách dành riêng cho giáo viên và học sinh;
- Phòng thiết bị giáo dục: có tối thiểu 01 phòng; có đầy đủ giá, tủ để đựng và bảo quản thiết bị dạy học của toàn trường;
- Phòng tư vấn học đường và hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật học hòa
, tủ để đựng và bảo quản thiết bị dạy học của toàn trường.
Ngoài ra, điều luật còn quy định tiêu chuẩn đối với các phòng khác như sau:
- Phòng tư vấn học đường và hỗ trợ giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập: bảo đảm có 01 phòng, bố trí ở tầng 1;
- Phòng truyền thống: bảo đảm có 01 phòng; trang bị đầy đủ thiết bị.
Trân trọng!