vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cướp giật tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 61% trở lên (bao gồm cả tỷ
cùng một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau y là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội cướp tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật
Cũng như các trường hợp khác, việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá trị thị trường vào thời điểm phạm tội, vì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người thực hiện hành vi phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự xác định được giá trị tài sản thì phải trưng cầu giám định (định giá).
Trong một vụ án chia thừa kế, có một đồng thừa kế ở nước ngoài. Tòa án đã thực hiện việc ủy thác tư pháp nhiều lần nhưng không có kết quả trả lời. Thời hạn giải quyết vụ án đã quá, thậm chí vụ án bị kéo dài. Tòa án có thể đưa vụ án ra xét xử và tạm giao kỷ phần thừa kế của người đang ở nước ngoài cho người đang quản lý di sản thừa kế quản lý hay
một khung hình phạt với các tình tiết này.
Cướp giật tài sản gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội cướp giật tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căn cứ vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây
Đây là trường hợp không chỉ do thực hiện hành vi giật tài sản mà gây thương tich hoặc gây tổn hại đến sức khỏe của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản, mà bao gồm cả trường hợp sau khi giật được tài sản, người phạm tội có hành vi hành hung để tẩu thoát nên đã gây ra thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản
Căn cứ Khoản 2, Điều 5 và Khoản 1, Điều 25, Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế thu nhập cá nhân quy định tại Luật sửa đổi, bổ
thủ tục hành chính, Bộ trưởng Bộ Công an quy định rút ngắn thời hạn cấp, đổi, cấp lại thẻ Căn cước công dân.
Tại khoản 7, Điều 6 của Luật này quy định: Trách nhiệm của cơ quan quản lý căn cước công dân là giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật.
Theo đó,bà có thể gửi ý kiến khiếu nại của mình đến cơ quan
chuyên cướp tài sản nhưng chỉ là trường hợp đồng phạm thông thường.
Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp nói chung, phạm tội cướp giật tài sản nói riêng, nhất thiết người thực hành phải thực hiện hành vi giật tài sản nhiều lần, nhưng không phải cứ thực hiện hành vi giật tài sản nhiều lần đều là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp, mà phải xem xét
Cũng tương tự như các trường hợp phạm tội có tổ chức khác, cướp giật tài sản có tổ chức là trường hợp có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ cướp giật tài sản có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên mà
kiện sau đây:
- Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự;
- Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội;
- Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện
Mặt khác, hình thức giao dịch dân sự cũng là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong một số trường hợp
.
- Nếu người phạm tội đã thực hiện hành vi giật tài sản nhưng vì những lý do khác nhau nên chưa chiếm đoạt được tài sản thì coi trường hợp phạm tội chưa đạt và người phạm tội sẽ được áp dụng các quy định tại Điều 52 về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt (hình phạt cao nhất đối với người phạm tội cướp giật tài sản theo khoản 1 Điều
Thế nào là hành vi vi phạm phát luật về bầu cử? Người có hành vi vi phạm pháp luật về bầu cử bị xử lý như thế nào? Người hỏi: Nguyễn Tiến Dũng ( 08:58 17/03/2016)
người phạm tội đã thực hiện hành vi giật tài sản nhưng vì những lý do khác nhau nên chưa chiếm đoạt được tài sản thì coi trường hợp phạm tội chưa đạt và người phạm tội sẽ được áp dụng quy định tại Điều 52 về quyết định phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt (hình phạt cao nhất đối với người phạm tội cướp giật tài sản theo khoản 1 Điều 136 là không quá
Cũng như đối với tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản và tội cưỡng đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản cũng được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt tài sản.
Mục đích chiếm đoạt tài sản của người phạm tội bao giờ cũng có trước khi thực hiện hành vi giật tài sản, khác với tội cướp, tội bắt cóc nhằm
:
a) Kiểm tra, đôn đốc việc thi hành pháp luật về bầu cử của các Tổ bầu cử thuộc đơn vị bầu cử;
b) Kiểm tra, đôn đốc việc lập, niêm yết danh sách cử tri và việc niêm yết danh sách những người ứng cử ở các Tổ bầu cử thuộc đơn vị bầu cử;
c) Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc việc bố trí các phòng bỏ phiếu và công việc bầu cử ở các phòng bỏ phiếu;
d) Nhận
“Căn cứ Khoản 1, Khoản 3, Điều 2, Điểm g, Khoản 1, Điều 3 và Khoản 1,2, Điều 10, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 8 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế TNCN, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thuế thu nhập cá
Chính quyền địa phương quy định cụ thể về tiêu chuẩn của đại biểu Hội đồng nhân dân như sau:
1.Trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2. Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có