Các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm là các dấu hiệu quan trọng nhất để xác định hành vi phạm tội, là dấu hiệu phân biệt sự khác nhau giữa tội nhận hối lộ với các tội phạm khác do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện.
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội nhận hối lộ cũng phải đảm bảo các yếu tố (điều kiện) cần và
mục 1.2 mục 1 phần I Nghị quyết 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05-11-2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003”, cụ thể là:
“a. Nếu không phải gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, thì thời hạn chuẩn bị xét xử kể từ ngày Thẩm phán được phân
đoạt được hay chưa không phải là dấu hiệu bắt buộc. Tuy nhiên, nếu chưa chiếm đoạt được tài sản thì người phạm tội thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt.
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi tham ô tài sản gây ra là những thiệt hại rất nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản và những thiệt hại phi vật
tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. Tuy nhiên, không phải vụ án tham ô tài sản có tổ chức nào cũng có đủ những người giữ vai trò như trên, mà tùy từng trường hợp có thể chỉ có người tổ chức và người thực hành mà không có người xúi giục hoặc người giúp sức, nhưng nhất định phải có người tổ chức và
Theo quy định tại khoản 1 Điều 41 của Bộ luật hình sự, thì:
“1. Việc tịch thu, sung quỹ nhà nước được áp dụng đối với:
a) Công cụ, phương tiện dùng vào việc phạm tội;
b) Vật hoặc tiền do phạm tội hoặc do mua bán, đổi chác những thứ ấy mà có;
c) Vật thuộc loại Nhà nước cấm lưu hành.
2. Đối với vật, tiền bị người phạm tội
cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan thi hành án hoặc cơ quan có thẩm quyền khác quản lý để thực hiện việc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi phạm tội của bị cáo gây ra;” là một trong những trường hợp được áp dụng tình tiết giảm nhẹ nêu trên.
Do con trai bà là người chưa thành niên phạm tội, vì vậy, khi bà đã tự nguyện
đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu số. Tại khoản 3 quy định: Số lượng phụ nữ được giới thiệu ứng cử ĐBQH do Ủy ban thường vụ Quốc hội dự kiến trên cơ sở đề nghị của Đoàn chủ tịch Ban Chấp hành trung ương Hội LHPN Việt Nam, bảo đảm có ít nhất 35% tổng số người trong danh sách chính thức những người ứng cử ĐBQH là phụ nữ.
Việc vận động bầu cử được tiến hành dân chủ, công khai, bình đẳng, đúng pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội và trong chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền, vận động bầu cử, các cơ quan, tổ chức liên quan sẽ đảm nhiệm các nhiệm vụ cụ thể tương ứng. Việc vận động bầu cử của người ứng cử có thể theo hình thức gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri
nhiều vụ án hành chính đã thụ lý riêng biệt để giải quyết bằng một vụ án hành chính khi có đủ các điều kiện sau đây:
Các vụ án thụ lý riêng biệt chỉ có một người khởi kiện đối với nhiều quyết định hành chính, hành vi hành chính đều do một cơ quan, tổ chức hoặc một người có thẩm quyền trong cơ quan, tổ chức ban hành, thực hiện và có mối liên hệ mật
Ông X là Chủ tịch UBND huyện H. Do có quyết định hành chính (xử phạt vi phạm hành chính và quyết định cưỡng chế) bị khởi kiện. Ông X có giấy ủy quyền cho ông P là Phó Chánh Thanh tra huyện đại diện cho Chủ tịch UBND huyện tham gia tố tụng. Có ý kiến cho rằng Luật tố tụng hành chính không cho phép ủy quyền đối với cán bộ, công chức ngành Thanh tra
Năm 2010, ông A là chủ tịch UBND huyện X đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính xử phạt đối với ông H là 5 triệu đồng vì hành vi nuôi tôm thẻ chân trắng đồng thời phạt bổ sung là hủy toàn bộ số lượng tôm chân trắng trên diện tích nuôi trồng là 2 ha. Ông H không chấp hành nên ông A – Chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định cưỡng chế hủy
, tổ chức hữu quan theo trách nhiệm tổ chức cuộc bầu cử, bảo đảm cuộc bầu cử được tiến hành dân chủ, đúng pháp luật, an toàn, tiết kiệm, thực sự là ngày hội của toàn dân.
luật hình sự.
Căn cứ vào các quy định tại Điều 140, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 61% nhưng tổng tỷ lệ thương tật
.
Căn cứ vào các quy định tại Điều 140, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31% nhưng tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt , Căn cứ vào các quy định tại điều 140 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau
Dùng thủ đoạn xảo quyệt khi thực hiện hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức thâm hiểm làm cho người bị hại và những người khác khó lường trước để đề phòng. Thông thường, những thủ đoạn xảo quyệt người phạm tội dùng trong trường hợp này là sau khi đã nhận được tài sản của chủ sở hữu hoặc
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới bốn triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căc cứ vào các quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau là hậu
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu quả rất nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căn cứ vào các quy định tại Điều 139, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả đặc biệt
Dùng thủ đoạn xảo quyệt khi thực hiện hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức thâm hiểm làm cho người bị hại và những người khác khó biết trước để đề phòng. Ví dụ: Chị Đào Thị Xuân L rất yêu Nguyễn Văn H, Nhưng H chê L xấu gái nên đã tìm cách lảng tránh. Một lần L đến xe máy đến rủ H đi chơi, H thấy L có