sát hình sự.
Lực lượng này có nhiệm vụ kiểm tra, xử lý người điều khiển mô tô, xe máy vi phạm Luật Giao thông đường bộ, mang theo vũ khí khi tham gia giao thông; kiểm tra các phương tiện giao thông khả nghi tàng trữ vũ khí, ma túy và các tài sản nghi do phạm tội mà có. Lực lượng này được trang bị công cụ hỗ trợ, sử dụng biện pháp công khai kết
truyền nhiễm;
Không đang trong thời gian bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn y, dược.
Cơ sở vật chất kỹ thuật cơ sở bán lẻ thuốc
Xây dựng và thiết kế
Địa điểm cố định, riêng biệt; bố trí ở nơi cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm;
Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường
khủng bố, ngoài hình phạt chính, người phạm tội tài trợ khủng bố còn có thể bị phạt quản chế, cấm cư trú từ một năm đến năm năm, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Mặc dù điều luật chỉ quy định “có thể bị phạt” nhưng đối với tội khủng bố, nhất là đối với tội tài trợ khủng bố thì Tòa án nên áp dụng hình phạt bổ sung, đặc biệt là
.
Trường hợp người tài trợ khủng bố lại chính là người tổ chức (người cầm đầu, chỉ huy mọi hoạt động của các đồng phạm khác) trong vụ án khủng bố có tổ chức thì họ phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội khủng bố có tổ chức với vai trò là người tổ chức chứ không thuộc trường hợp “tài trợ khủng bố”.
đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 230a cầu chú ý:
Khoản 1 của điều luật quy định ba loại hình phạt: tù có thời hạn, tù chung thân và tử hình. Do đó, khi áp dụng hình phạt, Tòa án phải căn cứ vào quy định tại Điều 45 Bộ luật hình sự để chọn loại hình phạt nào cho phù hợp với tích chất, mức độ của hành vi phạm tội do bị cáo thực hiện
Khoản 2 của điều luật quy định người phạm tội trong trường hợp xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe hoặc chiếm giữ, làm hư hại tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Như đã phân tích ở phần các dấu hiệu khách quan của tội phạm, trường hợp phạm tội
Theo quy định tại Điều 230b thì:
1. Người nào huy động, hỗ trợ tiền, tài sản dưới bất kỳ hình thức nào cho tổ chức, cá nhân khủng bố, thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm.
2. Người phạm tội còn có thể bị phạt quản chế, cấm cư trú từ một năm đến năm năm, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.”
Định nghĩa: Tài trợ
Khoản 3 của điều luật quy định người phạm tội đe dọa thực hiện một trong các hành vi quy định tại khoản 1 Điều này hoặc có những hàng vi khác uy hiếp tinh thần, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Nếu ở khoản 1 của điều luật quy định người phạm tội thực hiện hành vi xâm phạm tính mạng của
/11/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an toàn xã hội thì người: “Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác” có thể bị Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng.
Bên cạnh đó, theo quy định tại điểm g khoản 3 Điều 66 Nghị định 174/2013/NĐ
Tôi thấy thời nay, học sinh phạm tội ngày càng gia tăng, thì không hiểu đối với những hành vi vi phạm của học sinh như thế sẽ có hình thức kỷ luật xử lý thế nào? Đối với những hành vi vi phạm nghiêm trọng thì có bị đi tù không? Độ tuổi bao nhiêu sẽ bị đi tù?
của con người. Tuy nhiên, căn cứ vào hành vi khách quan cụ thể mà người phạm tội thực hiện, tình hình an ninh, chính trị, trật tự xã hội nơi người phạm tội thực hiện hành vi; mối quan hệ giữa người phạm tội với người bị hại hoặc với cơ quan, tổ chức bị xâm phạm để xác định mục đích của người phạm tội.
Thực tế trong thời gian qua nhiều
giết người; nhưng đối với hành vi giết người mà người bị giết không chết thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người chưa đạt, nhưng đối với tội khủng bố hành vi xâm phạm tính mạng của người khác mà không có hậu quả chết người xảy ra thì vẫn phạm tội khủng bố nhưng là thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 của Điều
Suốt nhiều ngày nay, vợ chồng tôi đều nhận được những tin nhắn với nội dung vu khống, bôi nhọ thanh danh song gọi lại thì đầu dây bên kia tắt máy. Nội dung những tin nhắn đó đã gây cho gia đình tôi nhiều bất ổn. Tôi đã nhắn tin lại và đề nghị được biết là ai, giải thích các sự việc nhưng "người giấu mặt" vẫn tiếp tục xúc phạm chúng tôi. Tôi
Theo quy định tại Điều 230a Bộ luật hình sư thì:
1. Người nào nhằm gây ra tình trạng hoảng sợ trong công chúng mà xâm phạm tính mạng của người khác hoặc phá hủy tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình.
2. Phạm tội trong trường hợp xâm phạm tự do thân thể, sức khỏe
Gần đây diễn ra rất nhiều tình trạng khủng bố qua tin nhắn điện thoại. Tôi hiện nay cũng là nạn nhân của tình trạng này. Chỉ vì một hiểu lầm nhỏ trong gia đình mà tôi bị một người em cùng cha khác mẹ liên tục nhắn tin sỉ nhục, lăng mạ, thậm chí còn đe dọa sẽ thuê người hành hung. Từ khi nhận được những tin nhắn khủng bố, tôi luôn phải sống trong
Thời gian gần đây, tôi hay nhận được những tin nhắn đe dọa của một số máy lạ. Những tin nhắn đe dọa hành hung, theo dõi và sỉ nhục. Tôi rất ức chế và luôn có cảm giác bị theo dõi. Cuộc sống của tôi và gia đình bị ảnh hưởng rất nhiều. Tôi có thể tố cáo hành vi này với công an để truy cứu pháp luật chủ thuê bao nhắn tin cho tôi hay