, xin hỏi tôi phải làm thủ tục gì để đòi lại Căn nhà? Chúng tôi là người Việt Nam mang quốc tịch nước ngoài, vậy chúng tôi có được quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết đối với những cán bộ nhà nước đã ban hành những quyết định trái pháp luật hay không? Chúng tôi làm như vậy có vi phạm pháp luật Việt Nam về vấn đề an ninh trật tự nhà nước
Hai anh em tôi là Việt kiều Pháp, mẹ mất, chỉ con cha ở TP.HCM. Nếu cha tôi làm di chúc hoặc giấy tang (trước khi qua đời), căn nhà mà cha và chị chúng tôi đang ở thì anh em tôi có quyền thừa kế hoặc nhận phần tang không? Nên để cha tôi cho một mình chị chúng tôi đứng tên hay cứ để chia đều cho cả ba người? Thủ tục, thuế như thế nào? Nếu cho thuê
Cha em hiện dang đứng tên trên sổ đỏ một phần đất khoảng : 1.000 m2, và hiện tại cha em đã mất nhưng sổ đỏ vẫn còn đứng tên cha em. Nhà em co 3 anh em (1 trai và 2 gái), năm 2011, mẹ em đã cho 3 đứa con 3 phần đất (bao gồm nhà): Anh trai chia cho nhà thờ (100m2), chị gái (50m2) và em (50m2) tất cả 3 anh em điều đã được cấp sổ hồng và mỗi người
Xin chào luật sư, tôi có một thắc mắc mong luật sư giải đáp. Bố mẹ tôi kết hôn hợp pháp với nhau và sinh ra tôi. Ngoài tôi ra bố tôi còn có 2 người con riêng nữa. Năm 1989 bố mẹ tôi có mua 1 mảnh đất ( do mẹ tôi đứng tên mua ). Năm 1997 thì bố tôi mất. Năm 2002, thì 2 người con riêng của bố tôi tách khẩu ra ở riêng và lập gia đình. Năm 2011 mẹ
xảy ra khi bố cháu bị tai nạn lao động và qua đời vào năm 2007. Bây giờ, gia đình đường nội cháu đòi tranh chấp quyền thừa kế và chia tài sản.vậy cháu nhờ luật sư trả lời giúp cháu về vấn đề của gia đình cháu. Cháu xin chân thành cảm ơn.....
tôi nói thì mới biết mảnh đất đã được sang tên vợ chồng người con trai vào năm 2005. Như vậy có được coi là hợp pháp không và các con gái có được quyền thừa kế số tài sản của ông bà tôi không?
căn nhà nói trên. Ngoài ra có còn 2 cô đã có chồng và 1 cô chưa chồng : - 1 cô (gọi là A) có chồng vẫn còn hộ khẩu ở căn nhà của ông nội. - 1 cô (gọi là B) có chồng đã cắt hộ khẩu và sống ở nhà chồng - 1 cô ( gọi là C ) chưa chồng có tên trong hộ khẩu và đang sống ở nhà của ông bà nội. Vậy với trường hợp trên thì nếu nhà ông bà nội bán thì sẽ được
Một người bạn của em có một gia đình không được yên ấm, cha của bạn em hay uống rượu và mắng mỏ vợ con. Sau đó, cách đây 3 năm, người cha bị tai biến và bị liệt một thời gian dài. Bạn của em vẫn còn mẹ và một người anh trai nay đã 27 tuổi, hai người họ vì bất mãn cha của bạn em nên không ai nuôi dưỡng ông, thậm chí còn xua đuổi ông. Vì thế bạn
Bố mẹ tôi là cụ Phạm Văn Th và Nguyễn Thị X có với nhau 04 người con gồm: ông Phạm Văn K, Phạm Văn M, Phạm Văn T và tôi Phạm Thị V. Mẹ tôi mất năm 1996. Anh trai tôi, Phạm Văn M mất ngày 20/02/2005. Anh tôi hiện có hai người con là cháu Phạm Văn H và Phạm Văn N. Ngày 25/3/2011 bổ tôi ốm chết. Cả hai bố mẹ tôi trước khi mất đều không để lại di
Chồng chị chết không để lại di chúc nên di sản của anh ấy sẽ được chia theo pháp luật. Về mặt pháp lý, hôn nhân giữa chị và chồng cũ vẫn được pháp luật công nhận là vợ chồng. Quan hệ này chỉ chấm dứt khi có bản án hoặc quyết định cho ly hôn có hiệu lực của tòa án cấp có thẩm quyền. Chị và anh ấy mới chỉ đang trong giai đoạn Tòa án thụ lý đơn ly
Theo quy định của pháp luật, hành vi con giết bố là một trong các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự. Hành vi trên của em trai bạn giết người nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản để lấy tiền mua thuốc và tiêu xài được xem là giết người với động cơ đê hèn. Nạn nhân không phải ai khác mà chính là cha đẻ của thủ phạm. Điều này trái với pháp luật
chúc và các đồng thừa kế không có thỏa thuận về phần mỗi người được hưởng khi có nhu cầu chia tài sản, thì việc chia tài sản chung đó được thực hiện theo quy định của pháp luật về chia tài sản chung.
Theo hướng dẫn nói trên, nếu anh em bạn không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do cha mẹ để lại chưa chia, chỉ không thỏa thuận
Vấn đề của bạn, chúng tôi trả lời như sau:
- Thứ nhất, Do bác trai bạn mất không để lại di chúc. Di sản của bác trai bạn sẽ được chia theo pháp luật. Theo đó những người được thuộc diện thừa kế sẽ là: vợ, mẹ và 2 người con của bác trai bạn.
Sau khi mẹ bác trai bạn mất, di sản thừa kế của bà (kể cả phần di sản được hưởng từ bác trai bạn
Tôi có vấn đề này mong luật sư tư vấn giúp: Nhà tôi được cấp GCN QSD đất và tên người đại diện (cho các đồng thừa kế của ba tôi) là mẹ tôi.Vậy cho tôi hỏi bây giờ nhà tôi bán đi thì chỉ cần mẹ tôi đứng ra đại diện ký tên hay tất cả các đồng thừa kế cùng ký tên mới được. Và thủ tục như thế nào nhờ luật sư giúp đỡ, cám ơn.
Trường hợp ngôi nhà đó là tài sản chung giữa ba bạn và người vợ thứ hai ( là tài sản riêng của một trong hai bên nhưng thỏa thuận là tài sản chung hoặc đó là tài sản phát sinh trong thời kỳ hôn nhân) thì theo quy định của pháp luật bạn vẫn có quyền hưởng di sản. Việc chia di sản , Tòa căn cứ vào nguyện vọng, điều kiện hiện tại của các bên, trường
Thưa Luật sư. Trường hợp của tôi như sau: Năm 1956 khi sinh tôi ra, do hoàn cảnh khó khăn, mẹ ruột tôi giao tôi cho bà A nuôi dưỡng và nhận làm con vì bà A không có chồng con. Do không hiểu biết pháp luật nên bà A không làm thủ tục nhận con nuôi, nay bà A mất, tôi có được hưởng thừa kế tài sản để lại của bà A không? Xin Luật sư tư vấn giúp thủ
Xin chào luật sư! tôi có một số vướng mắc xin luật sư giúp đỡ! Vấn đề như sau: Từ năm 2005 gia đình tôi có bán một mảnh đất với giá 350.000.000đ, năm đó cùng với gia đình tôi cũng có nhiều hộ dân bán đất cho Ông A (người mua đất) với tổng diện tích trên 10ha, Ông A nói mua đất để làm nhà máy gạch và cam đoan với chính quyền địa phương
vuông của Ông ta trong phần đất của tui.Tui không ngờ Ông ta có lòng tham lam đến thế! Ấp - Xã 1 lần trả đơn của Ông A lại vì đến đã bán hơn 30 năm hợp pháp. Lấn 2: Ông A viết đơn và tìm người hàng xóm của tui xác nhận cho Ông ta và Ông A gởi đơn lên Ủy Ban Nhân Dân xã đòi giải quyết.... Xin hỏi các luật sư, tui nên làm thế nào? có ảnh hưởng gì không?