) Là người từ 70 tuổi trở lên;
e) Có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi gia đình người đó cư trú;
g) Trường hợp khác do Chủ tịch nước quyết định.
3. Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn chi tiết việc áp dụng điều kiện của người được đề nghị đặc xá
.
e) Có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bản thân là lao động duy nhất trong gia đình, có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi gia đình người đó cư trú
g) Trường hợp khác do Chủ tịch nước quyết định.
Theo Nghị định của Chính phủ số 76/2008/NĐ-CP ngày 4/7 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đặc xá, người được coi là người
phạt tù tại trại giam, trại tạm giam phải nằm điều trị tại bệnh xá, bệnh viện nhiều lần, trong một thời gian dài không lao động, không tự phục vụ bản thân được và không còn khả năng gây nguy hiểm cho xã hội, có kết luận giám định y khoa hoặc có xác nhận bằng văn bản của cơ quan y tế cấp tỉnh trở lên. + Hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, bản thân là
, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án mà tài sản bị bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố cho người khác, người phải thi hành án không thừa nhận tài sản là của mình thì bị kê biên, xử lý để thi hành án.
Như vậy, sau khi bản án có hiệu lực pháp luật, người phải
Anh họ tôi bị kết án về tội trộm cắp tài sản. Gia đình anh họ tôi có hoàn cảnh rất khó khăn, vợ bỏ đi, con đang học cấp 1 và sống cùng ông bà nội đã già, khả năng lao động có hạn. Anh tôi là lao động chính trong gia đình. Cho tôi hỏi, tôi phải làm những gì để có thể xin giảm án cho anh tôi?
Vấn đề của bạn xin được tư vấn như sau:
Về hoãn chấp hành hình phạt tù
Theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 61 của Bộ luật hình sự thì nếu người bị xử phạt tù là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn chấp hành hình phạt đến một năm, trừ trường hợp người
- Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
- Là người lao động duy nhất trong gia đình, nếu phải chấp hành hình phạt tù thì gia đình sẽ gặp khó khăn đặc biệt, được hoãn đến một năm, trừ trường hợp người đó bị kết án về các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc các tội khác là tội rất
Luật sư cho tôi hỏi một vấn đề về vấn đề cấp dưỡng nuôi con. Tôi và anh A kết hôn vào năm 2010 đến năm 2011 thì vợ chồng tôi có một đứa con trai. Trải qua thời gian chung sống phát sinh ra nhiều mâu
nhà mua". Lúc này, ba bạn lại phải chứng minh số tiền và các căn nhà mua đó là từ vụ bán nhà trước. Việc chứng minh này khó khăn hơn rất nhiều so với trường hợp tôi đề cập phía trên. Vì vậy, không thể kết luận chính xác là toà sẽ xử như thế nào được. Theo quy định về tố tụng, toà án ra phán quyết dựa trên chứng cứ được cung cấp hoặc toà thu thập và
. Thông thường người có thẩm quyền ra quyết định khởi tố vụ án hình sự và liền sau đó ra quyết định khởi tố bị can (trong những trường hợp bắt người phạm tội quả tang hoặc bắt người trong trường hợp khẩn cấp) nhưng không ít trường hợp sau khi khởi tố vụ án (xác định có sự việc phạm tội) nhưng vì chưa biết ai là người thực hiện hành vi phạm tội nên chưa
:
- Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội;
- Phạm tội có tính chất côn đồ;
- Xâm phạm tài sản Nhà nước;
- Gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng;
- Lợi dụng tình trạng khẩn cấp, dịch bệnh để phạm tội
Nếu trước ngày Bộ luật hình sự có hiệu lực pháp luật mà
phạm;
B) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
C) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
D) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
Đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người
thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
C) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
D) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
Đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
E) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó
tài sản xã hội chủ nghĩa, phạt tiền, tịch thu tài sản và án phí; các quyết định khẩn cấp tạm thời để bảo đảm lợi ích cấp thiết của đương sự, bảo đảm cho việc xét xử và thi hành án. Khoản bồi thường hơn 200.000 kg gạo chú bạn đã chiếm đoạt thuộc diện bồi thường thiệt hại tài sản xã hội chủ nghĩa, do đó cơ quan thi hành án dân sự phải chủ động ra quyết
treo không phải là để giải quyết chế độ, chính sách cho người phạm tội. Hơn nữa, không ít trường hợp sau khi được hưởng án treo, người bị kết án lại kiện đòi bồi thường về thời gian đã đi tù làm cho dư luận xã hội nghi ngờ vào quyết định của Tòa án.
Đối với người đang bị tạm giam, phạt tù nhưng chưa chấp hành xong, nếu có căn cứ, Tòa án cấp sơ
trọng, nếu không có người giúp sức thì người thực hiện tội phạm cũng gặp khó khăn. Ví dụ: H hứa với T sẽ tiêu thụ toàn bộ số tài sản nếu T trộm cắp được. Có sự hứa hẹn của H nên đã thúc đẩy T quyết tâm phạm tội vì đã có nơi tiêu thụ tài sản trộm cắp được.
Người giúp sức có thể giúp bằng lời khuyên, lời chỉ dẫn, cung cấp phương tiện phạm tội hoặc
) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
g) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
h) Phạm tội
) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra