Tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài đã được thành lập và đang hành nghề luật sư hợp pháp tại nước ngoài được phép hành nghề tại Việt Nam theo quy định của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012 khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Cam kết và bảo đảm tuân thủ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Cam
183 ngày trở lên trong khoảng thời gian liên tục 12 tháng, kể cả Trưởng chi nhánh, Giám đốc công ty luật nước ngoài;
h) Cho tổ chức khác sử dụng giấy đăng ký hoạt động, giấy phép thành lập, giấy đăng ký hoạt động của chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài, chi nhánh công ty luật nước ngoài tại Việt Nam để hoạt
đặt trụ sở.
Trước thời điểm chấm dứt hoạt động, chi nhánh, công ty luật nước ngoài phải nộp đủ số thuế còn nợ, thanh toán xong các khoản nợ khác; thực hiện xong thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động đã ký với luật sư, người lao động khác; giải quyết xong hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký với khách hàng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Chi
Theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Nghị định số 123/2013/NĐ – CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ thì hồ sơ sáp nhập Công ty luật được gửi đến Sở Tư pháp nơi Công ty luật nhận sáp nhập đăng ký hoạt động. Hồ sơ gồm có:
1. Giấy đề nghị sáp nhập công ty luật;
2. Hợp đồng sáp nhập công ty luật, trong đó phải quy định rõ về thủ tục, thời hạn
Khoản 2 Điều 12 của Nghị định số 123/2013/NĐ – CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ quy định hồ sơ hợp nhất Công ty luật được gửi đến Sở Tư pháp nơi Công ty luật hợp nhất đăng ký hoạt động. Hồ sơ gồm có:
1. Giấy đề nghị hợp nhất công ty luật;
2. Hợp đồng hợp nhất, trong đó phải quy định rõ về thủ tục, thời hạn và điều kiện hợp nhất
Theo quy định của Luật Luật sư 2006 (sửa đổi bổ sung 2013) và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ tục đăng ký chuyển đổi Văn phòng luật sư thành Công ty Luật TNHH được tiến hành như sau:
Bước 1: Trưởng văn phòng Luật sư làm Giấy đề nghị chuyển đổi, chuẩn bị hồ sơ và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính
chuyển đổi; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.
4.Thủ tục công bố nội dung đăng ký hoạt động của Công ty luật chuyển đổi được thực hiện theo quy định tại Điều 38 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012.
Người thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là người trực tiếp thực hiện hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản từ chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. Thực tiễn xét xử có những trường hợp dễ nhầm lẫn giữa người giúp sức với người thực hành. Ví dụ: A là thủ kho kthông đồng với B về việc trộm cắp tài sản trong kho do A quản lý. Chúng thống nhất kế
Do đặc điểm của tội trộm cắp tài sản, nên người phạm tội chỉ có một hành vi khách quan duy nhất là "chiếm đoạt", nhưng chiếm đoạt bằng hành vi lén lút, với thủ đoạn lợi dụng sơ hở, mất cảnh giác của người quản lý tài sản, không giữ cẩn thận, hoặc lợi dụng hoàn cảnh khách quan như chen lấn, xô đẩy, nhằm tiếp cận tài sản để thực hiện hành vi chiếm
phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu
tội tự thú;
p) Người phạm tội thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải;
q) Người phạm tội tích cực giúp đỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện, điều tra tội phạm;
r) Người phạm tội đã lập công chuộc tội;
s) Người phạm tội là người có thành tích xuất sắc trong sản xuất, chiến đấu, học tập hoặc công tác.”
Trường hợp của anh bạn như
phạm nguy hiểm;
d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
đ) Hành hung để tẩu thoát;
e) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng;
g) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá