là có thực.
3. Trong trường hợp cha, mẹ chọn Quốc tịch nước ngoài cho con, thì phải có giấy thỏa thuận của cha và mẹ về việc chọn Quốc tịch. Giấy thỏa thuận về việc chọn Quốc tịch phải có xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước mà người nước ngoài là công dân về việc chọn Quốc tịch cho con là phù hợp với pháp luật của nước đó
thể trực tiếp nộp hồ sơ, thì có thể uỷ quyền cho người khác làm thay. Việc ủy quyền phải bằng văn bản và phải được chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không cần phải có văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu trên.
Bước 2 - Kiểm tra
bằng văn bản và phải được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ.Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền, thì không cần phải có văn bản ủy quyền, nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan hệ nêu trên.
Bước 2 - Kiểm tra hồ sơ: . Hồ sơ đầy đủ, hợp lệ thì thu lệ phí và viết phiếu hẹn trả kết quả
trường hợp cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi thì không cần văn bản này);
+Tài liệu chứng minh đã thực hiện việc tìm gia đình thay thế trong nước cho trẻ em theo quy định tại khoản 2 Điều 15 của Luật Nuôi con nuôi nhưng không thành;
+ Đối với trẻ em bị bỏ rơi, ngoài các giấy tờ trên còn có Biên bản xác nhận do
Tôi được người thân ủy quyền khởi kiện vụ việc dưới đây: Bà Nguyễn Thị A có hợp đồng lao động với Công ty X. Vào tháng 5/2011, Công ty X buộc bà A nghỉ ở nhà và trả bà cho A 70% mức lương (tương đương 2,8 tr/tháng). Nếu đi làm, bà A sẽ được lĩnh 4 triệu/tháng cùng với tiền phụ cấp khoảng 3 triệu/tháng. Tại thời điểm này, bà A đang có thai 3
. Vậy thủ tục phải như thế nào? (Thu Hằng, Q.9, TP.HCM)
Theo quy định tại Điều 163, 634 của Bộ luật Dân sự, hợp đồng góp vốn nói trên là di sản thừa kế, nên sau khi chồng mất thì chị có quyền làm thủ tục khai nhận hoặc thỏa thuận phân chia di sản.
Về thủ tục, chị phải làm tường trình về quan hệ nhân thân, kèm theo các giấy tờ có liên quan; về
thế chấp thì bên cho thuê nhà phải thông báo với bên thuê việc thế chấp đó; đồng thời thông báo cho bên nhận thế chấp về việc đang cho thuê.
Việc xử lý tài sản được quy định tại Điều 24 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm: Nếu tài sản đó bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ thì bên thuê được tiếp tục thuê cho đến khi hết
Tôi có bán 1 căn nhà và bên mua trả tiền theo 3 đợt: đợt 1: đặt cọc; đợt 2: khi làm thủ tục công chứng; đợt 3: sau khi hoàn thành lệ phí trước bạ (được ghi rõ trong hợp đồng công chứng). Tôi xin hỏi, bên mua nói khi có sổ đỏ mới mang tên bên mua thì trả tiền có được không? Làm thế nào để tôi lấy tiền được khi giấy tờ nhà bên mua giữ hết. Xin chân
tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của đại diện theo pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”
Trường hợp trên, con chị đã 17 tuổi, được chị cho tiền và số tiền đó đủ để mua nhà thì con chị có quyền tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng
* Theo thông tin bạn cung cấp thì mảnh đất do ông bà để lại được coi là di sản thừa kế và được phân chia cho tất cả các đồng thừa kế theo pháp luật (do ông bà không để lại di chúc). Việc phân chia được thực hiện theo trình tự, thủ tục quy định tại Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai và văn bản hướng dẫn. Theo đó, khi làm thủ tục đăng ký thừa kế thì nhất
Ông nội tôi mất năm 1963, khi đó bà nội tôi nuôi 4 người con trưởng thành, sau đó mỗi người có gia đình riêng của mình riêng bố tôi thì ở với bà. Năm 1985 có quyết định đo đạc đất để làm hồ sơ câp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất thì bà tôi để cho bố tôi đứng tên quyền sở hữu, năm 1994 thì làm sổ đỏ mang tên bố tôi. Nay các bác tôi đòi chia phần
Bước 1 – Đương sự nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Thành phần hồ sơ bao gồm:
+ Văn bản đề nghị bổ nhiệm giám định viên tư pháp.
+ Bản sao bằng tốt nghiệp đại học trở lên phù hợp với lĩnh vực chuyên môn được đề nghị bổ nhiệm.
+ Sơ yếu lý lịch và Phiếu lý lịch tư pháp.
+ Giấy xác nhận về thời gian thực
- Theo quy định tại Điều 498 Bộ luật Dân sự hiện hành (Bộ luật Dân sự năm 2005), bên cho thuê nhà có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà khi bên thuê có một trong các hành vi sau: Không trả tiền thuê nhà liên tiếp trong ba tháng trở lên mà không có lý do chính đáng; sử dụng nhà không đúng mục đích thuê; cố ý làm nhà hư hỏng
Tôi có nhận thế chấp 1 căn nhà bằng giấy viết tay trong vòng 3 năm, bắt đầu từ tháng 2/2012 với ông A. Nguồn gốc ngôi nhà là: nhà của cha mẹ cho 2 anh em ông A (có công chứng). Trong hợp đồng thế chấp thì ông A ký hợp đồng, và người em là người làm chứng. Khi nhận thế chấp thì tôi ký hợp đồng cho ông A thuê nhà đó. Sau khi tìm hiểu thì được biết
. Nhưng người con gái nuôi của dì không chịu chia như thế và nói sẽ không ký vào giấy đồng ý. Xin cho tôi hỏi nếu con nuôi của dì không chịu ký giấy thì có chia như ý của dì được không? Có cần phải có đầy đủ chữ ký của các thành viên gia đình không? Nếu không cần chữ ký thì sau này sẽ có tranh chấp gì không? Gửi bởi: Lam Trinh
vậy, đương nhiên công ty bạn không thể thực hiện theo yêu cầu của ông B. Hơn nữa, theo ông B nói thì giữa ông và ông A có hợp đồng vay tiền và thỏa thuận liên quan đến số cổ phiếu của ông B - đây là vấn đề dân sự giữa hai người và nếu có vi phạm nghĩa vụ thì họ phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền (tòa án) để giải quyết theo quy định của pháp luật
ông cai của tôi. Chủ nhà đưa ra một quyển sổ có chữ ký một ai đó mà tôi cũng không biết về việc người đó đã nhận số tiền. Thực tế thì tôi chưa hề nhận cũng không hề ủy quyền cho ai nhận số tiền đó. Vậy tôi phải làm gì và tôi có nên kiện đòi bồi thường thiệt hại theo hợp đồng không? Gửi bởi: Nguyen Quang Nghia
Ngày 26/6/2001, ông A đi làm ruộng thì phát hiện có đứa bé 5 tháng tuổi bị ai bỏ dưới gốc cây xoài trong sân nhà ông. Ông có thông báo cho bà con lối xóm biết để nhận lại nhưng 1 tháng trôi qua mà vẫn không có tin tức gì. Ông A đã quyết định nhận X làm con nuôi của ông. Trong suốt thời gian nhận nuôi X ông A luôn hoàn thành trách nhiệm của người
đạo thì Lãnh đạo lại yêu cầu sửa lại đơn đăng ký phần mô tả tài sản thế chấp là: công trình xây dựng (nhà xưởng, nhà ăn, nhà làm việc) theo bản vẽ thiết kế, hồ sơ kinh tế-kỹ thuật, dự toán. Nhưng không yêu cầu thay đổi trong hợp đồng thế chấp. Tôi thấy làm vậy không đồng nhất nhưng Lãnh đạo nói hợp đồng là của bên công chứng còn bên mình chỉ kiểm tra
Năm 2007 dì tôi có viết giấy cho tôi 70m2 đất. Sau đó hai bên đến phòng Công chứng lập hợp đồng chuyển nhượng với giá 40.000.000đ (mục đích để giảm tiền thuế), tôi đã đăng ký và cất nhà ở ổn định. Vì nghĩ là cho tặng nên tôi không trả tiền cho dì tôi. Nay dì tôi yêu cầu tôi phải trả tiền mua đất theo giá thị trường hiện nay là 900.000.000đ. Xin