ông A đã gửi đon khiếu kiện gia đình tôi và nhờ cơ quan cấp trên can thiệp là kẻ thêm 2 đường kẻ song song trên bản đồ địa chính để cấp cho gia đình ông A con đường đi lại. Gia đình tôi rất bất bình và không đồng ý theo quyết định đó của cấp trên vì đó là đất của tôi có được cấp giấy chứng nhận QSDĐ. trước đó không hề có đường kẻ (đường đi) qua đó
Nguyên là năm 2007 gia đình tôi có mua lại một thửa đất, ( Đất chưa có giấy chưng nhận quyền sử dụng đất), có làm giấy sang nhượng có UBND xã, ban địa chính xã xác nhận. Hiên thửa đất trên gia đình chúng tôi vẫn canh tác, đào ao hồ tưới nước. Đến năm 2013 khi gia đình chúng tôi đang tiến hành làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì xẩy ra
nên khi anh B đòi quyền sử dụng lô đất trên tôi đã ko đồng ý, anh B đã làm đơn khởi kiện đòi quyền sử dụng đất. Vậy tôi xin luật sư giải đáp cho tôi một số vấn đề sau: Thứ nhất, giấy mua bán giữa tôi và anh B do cán bộ địa chính là có giá trị ko? Thứ hai, trong vụ kiện này tôi có cơ sở pháp lý nào ko? Tôi kính mong luật sư giúp đỡ! Tôi xin chân thành
Chào anh chị! Bố em có mua 01 thửa đất có diện tích 110 m2 bìa đỏ chính chủ (thuộc đất vườn tách bìa 292m2). Định giá nhà nước của thửa đất là 2 triệu/m2. Bố em hiện là thương binh hạng 4/4 có được giảm tiền thuế không ạ, Nhờ anh chị tính giúp các khoản bố em phải nộp khi là thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với ạ. Xin chân thành
không coi mẹ con tôi ra gì cả.Đến nay bà nội đã mãn tang tôi thấy bức xúc quá nên hỏi LS xem tôi cần phải làm gì để lấy lại công bằng cho chị em chúng tôi. Mong LS giải đáp thắc mắc giúp.Tôi xin chân thành cảm ơn!
tôi đòi chia đất đai với tôi không? 2 ) Bây giờ mẹ tôi muốn làm di chúc cho toàn bộ diện tích đất hiện tại do mẹ tôi đang sở hữu trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì có đúng theo pháp luật không? Di chúc này có giá trị về mặt pháp lý sau này khi mẹ tôi mất không? 3 ) Bây giờ mẹ tôi muốn chuyển cho tôi được đứng tên trong Giấy chứng nhận sở
Hiện tại gia đình tôi có một mảnh đất của cụ nội để lại và vẫn mang tên chủ sở hữu là cụ ông và cụ sinh ra 5 người con trai và 2 người con gái, nhưng cụ ông mất năm 1996, Sau khi cụ ông mất thì Cụ bà có nói sau này sẽ để lại mảnh đất cho người con út nhưng không lập thành văn bản. Sau khi cụ bà mất vào năm 2008 thì ngôi nhà của 2 cụ đã bị dỡ
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
gốc của khu đất và có một số nhân chứng xác nhận. - Bà Võ Thị Vinh xác nhận nguồn gốc đất là của nội tôi - ông Lê Văn Tài (Phó Ban quân quản xã), Lê Sỹ Nghị (du kích xã ): hai người này đã tham gia lấy đá hầm bí mật nội tôi xác nhận đất này là của nội tôi và có công sự mật trên đất đó. - Trần Minh Tiến (thời điểm 1976 cũng nằm trong chính quyền xã
Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi vụ việc sau: Ngày 29/01/2005 bà Bé có làm hợp đồng chuyển nhượng đất bằng giấy viết tay cho chị Hậu (có sự làm chứng và chữ ký của anh Trung ở gần nhà bà Bé là anh trai chi Hậu). Trong hợp đồng có ghi rõ là: "hết tháng ba bà Bé có trách nhiệm làm xong thủ tục giấy tờ và sổ đỏ đất thì chị Hậu sẽ giao hết số
Chào luật sư! Luật sư cho tôi hỏi về một vấn đề có liên quan đến luật đất đai. Chuyện là như thế này, năm 2000 bà nội của tôi có bán một lô đất khoản 200m2 cho một người mua đất? Nhưng không thông bố tôi (trong gia đình bố tôi là con trai một và 3 người cô), trong khi bà nội tôi và các cô tôi tổ chức bán mà không thông qua bố tôi. Nên bố tôi
Vợ chồng em có mua một mảnh đất trồng cây công nghiệp lâu năm( cây ca phê) với diện tích là 5740m2 với giá là 125 triệu đồng. khi mua bán chúng em chỉ làm việc với anh chồng mà không có chị vợ. nhưng chị vợ vẫn biết là anh chồng bán rẫy. vì sổ đỏ vẫn đứng tên người bán đầu tiên là anh A, (ngày xưa khi mua bán vời nhau giữa anh A và người bán
gốc đất bằng khoáng thời pháp và họ cũng đăng ký sử dụng đất tại quận huyện vào năm 1997 theo chỉ thị của nhà nước và cũng được công nhận. Song song đó, gia đình người bán cũng đã sử dụng thửa đất trên để chôn cất tổ tiên suốt thời gian các mộ phần được bốc lên vào năm 2013 khi chuẩn bị bán cho tôi. Các thửa đất trên của người bán cũng vừa được đăng
kiện nên huyện thu hồi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau đó xã có giải quyết nhưng không thành(2000), mãi đến nay vẫn chưa giải quyết và cũng không thấy bà Thuân khiếu kiện nửa. Và tôi(Dược) vẫn sử dụng từ 1999 đến nay không có tranh chấp. Nhưng đến nay thì dự án giải tỏa đền bù lần 2 thì xã lại không cho tôi nhận tiền đền bù và không công
cấp 2 nhưng chủ quyền nhà vẫn là do Ba tôi đứng tên . Đến ngày 12/01/2004 Ba tôi có lập di chúc viết tay với ý nguyện là để căn nhà lại cho tôi và Chị tôi để quản lý làm nhà từ đường và không được bán, tuy nhiên khi đến phòng Công Chứng, tại đây không đồng ý nội dung di chúc của Ba tôi, cho là không đúng pháp luật và tư vấn cho Ba tôi làm lại tờ di
quyền địa phương công nhận pháp lý, đến năm 2009 bà nội qua đời mà không có di chúc. Vậy xin hỏi luật sư, giấy ủy quyền và di chúc đó có hiệu lực không? Nếu ông nội qua đời mà gia đình xảy ra tranh chấp thì phần tài sản đó sẽ được pháp luật xử lý như thế nào? Hiện tại ba tôi đã qua đời năm 2010, nếu ông nội qua đời và tranh chấp xảy ra tôi có được thừa
kèm theo ý nghĩa sẽ có hiệu lực chỉ đứng sau bản di chúc ) để nói rõ về việc mẹ em sẽ cho em những tài sản đó nếu vẫn chưa sang tên khi mẹ em có xảy ra chuyện gì. Sẽ có chữ ký và dấu tay của mẹ em, mỗi người giữ 1 bản. Vậy thì bản giấy tay đó có hiệu lực pháp lý hay không ?
Chaò luật sư! Tôi đã ly dị được 3 năm nay, nay tôi tái hôn và muốn đăng ký kết hôn nhưng gia đình tôi không đông ý và cũng không cho tôi mượn hộ khẩu để đăng ký kết hôn. Tôi muốn hỏi luật sư cho tôi biết do chúng tôi cùng ở một Thị Trấn, vậy chúng tôi muốn đăng ký kết hôn ngoài quyết định ly hôn của hai bên và sổ hộ khẩu của chồng tương lai thì
/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định: “Việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi đã được đăng ký, nhưng sổ hộ tịch và bản chính giấy tờ hộ tịch đã bị mất hoặc hư hỏng không sử dụng được, thì được đăng ký lại”. Trường hợp chỉ mất bản chính nhưng sổ hộ tịch vẫn còn, do vậy cán bộ tư pháp từ chối đăng ký kết hôn lại. Ngoài ra thì hiện nay, pháp luật
dùng tiền riêng của mình để mua lại một mảnh đất của ông bà ngoại, như vậy phần đất này có được coi là tài sản chung của hai người hay không. Vào năm 2011, gia đình em có bán một mảnh đất ở nơi khác, và phần giá trị của đất đó đã chia làm 4 phần (gia đình em có 4 người) mỗi người một phần, vậy phần đất tại nhà (của bà nội cho ba) có còn của chung