Tôi là giáo viên tiểu học ở một trường công lập nằm trên vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK), đã hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP 3 năm (vì tôi dạy ở vùng khó được 3 năm, thì chuyển về vùng thuận lợi). Năm học 2015-2016, tôi được thông báo sẽ biệt phái về vùng có điều kiện KTXH – ĐBKK 2
Tôi là giáo viên THCS được điều động lên phòng GD&ĐT từ tháng 10/2012. Đến tháng 1/2015, tôi đã bị cắt phụ cấp đứng lớp. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nguyễn Đức Phương (phuongnam***@yahoo.com).
Năm 1979, mẹ của ông Nguyễn Ngọc Sơn (tỉnh Ninh Bình) bắt đầu làm giáo viên mẫu giáo của xã Yên Nhân, đến năm 1980 được cử đi học sư phạm mẫu giáo tỉnh Hà Nam Ninh (hệ chính quy 7+1). Năm 1987 mẹ ông làm Phó Trưởng ban phụ trách chuyên môn mẫu giáo xã Yên Nhân. Năm 1997 mẹ ông Sơn làm Trưởng ban chuyên trách mầm non xã Yên Đồng. Tháng 1
Trước đây tôi là giáo viên hợp đồng nhưng được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và hưởng lương cũng như là các chế độ chín sách như một viên chức. Vừa qua tôi tham, dự kỳ thi tuyển dụng viên chức vào một trường tiểu học khác và đã trúng tuyển. Ngày 1/9/2015 tôi chính thức nhận nhiệm vụ sang trường học mới để dạy học, vẫn phải thực hiện chế độ tập
Có phải giáo viên tiểu học được xếp mã số và phân hạng chức danh nghề nghiệp hay không? Ngày 1/1/2013, tôi được xếp ngạch giáo viên tiểu học mã số 15.114), bậc 4, hệ số lương 2,46. Nếu tôi được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên viên tiểu học hạng IV thì mã số của tôi là gì và thời gian xét nâng lương lần sau được tính từ ngày 1
Tôi nghe nói Bộ GD&ĐT đã có văn bản quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên tiểu học công lập, thông tin này có chính xác không? Nếu đúng thì nguyên tắc xếp lương và các trường hợp bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp được quy định như thế nào? – Phạm Thị Nhung - tỉnh Thái Bình (nhungtb***@gmail.com).
Tôi sinh sống tại huyện Gio Linh (Quảng Trị). Tháng 10/2008 tôi trúng tuyển viên chức tại huyện Đakrông (Quảng Trị), tôi được bố trí dạy học tại xã Pa Nang, xã đặc biệt khó khăn theo Nghị quyết 30a của Chính phủ từ đó đến nay. Tôi có được hưởng 70% thu hút như Nghị định 19/2003/NĐ-CP không? Ở huyện Đakrông, các giáo viên công tác tại xã đặc biệt
Tôi là giáo viên THCS. Vừa qua, tôi nhận được quyết định đi biệt phái sang một trường khác cùng huyện. Trước đó, đầu năm học 2015 – 2016, tôi vừa hoàn thành nhiệm vụ đi biệt phái, trở về trường cũ để công tác. Nay tôi lại nhận được quyết định đi biệt phái thì có đúng với quy định hay không? – Bùi Tiến Dũng – tỉnh Quảng Nam (tiendung***@gmail.com).
CHUYỂN TUYẾN) để người dân đỡ mất công đi lại ạ? Sau đây em xin được chia sẻ câu chuyện của bản thân (một người nhà bệnh nhân): Cách đây hơn tuần Bố em phải thay thủy tinh thể 2 mắt tại Bệnh viện Mắt Tỉnh. Ngày 23 tháng 7, Bố em vào khám lại. Bố em đã được Bác Sĩ điều trị ký quyết định chuyển lên Bệnh viên Mắt TW để điều trị tiếp. Chuyện chỉ có vậy thì
Em chuẩn bị kết hôn với một người Việt quốc tịch Đức là nữ. Xin hỏi thủ tục kết hôn như thế nào? Sau khi kết hôn, tôi có thể chuyển sang Đức để sinh sống không? Tôi có phải nộp bằng A1 tiếng Đức không? Nếu vào thời điểm nộp hồ sơ, tôi chưa có bằng thì tôi có thể nộp sau được không?
Tôi là giáo viên tiểu học. Vừa qua, tôi được phòng GD&ĐT cử đi tập huấn, đào tạo 2 ngày ở trên tỉnh. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được thanh toán công tác phí và tính tiền làm thêm (tiền làm ngoài giờ) hay không? – Nguyễn Kim Huệ (kimhue***@gmail.com).
Cử tri các tỉnh Cao Bằng, Điện Biên, Hưng Yên, Nam Định, Tiền Giang đề nghị Bộ Y tế xem xét, điều chỉnh lại quy định về thủ tục chuyển viện trong trường hợp bệnh nhân nhập viện cấp cứu, bởi hiện nay nếu không có giấy chuyến viện của nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu thì bệnh nhân sẽ phải đóng 50% viện phí.
Xin hỏi Tòa soạn: Nếu giáo viên chuyển công tác từ huyện này sang huyện khác thì có phải chấm dứt hợp đồng lao động ở đơn vị cũ hay không? - Lương Thế Phong (luongthephong_tqh@gmail.com).
Thủ tục khởi kiện vụ án lao động
Người hỏi: Nguyễn Thị Cúc
Địa chỉ: Tam Giáp - Duy Hải - Duy Tiên - Hà Nam
Ngày hỏi: 16/07/2015
Trả lời
Người trả lời: Chuyên viênChức danh: Chuyên viên
Ngày trả lời: 31/07/2015 12:43:38 CH
Vấn đề bạn hỏi chúng tôi xin trả lời như sau:
Căn cứ vào các quy định của Bộ luật tố tụng dân
Tôi đi cai nghiện bắt buộc ở Trung tâm GD-LĐXH thời gian 2 năm, sau khi về địa phương được 1 năm thì hết thời hạn quản lý sau cai theo Nghị định 94/2009/NĐ-CP. Tôi làm hồ sơ để đi xin việc, trong đó có Giấy xác nhận nhân sự do CA phường xác nhận nhưng họ lại ghi vào giấy đó là tôi đi cai nghiện trở về. Tôi thấy việc đi cai nghiện không phải là
Xin hỏi có văn bản nào quy định về thời gian lao động, nghỉ ngơi và chế độ đối với đối tượng cai nghiện tại các Trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động - xã hội không? Trung tâm quy định đối tượng cai nghiện phải lao động 12 giờ/ngày và không được nghỉ chủ nhật có sai quy định không? Tôi xin cảm ơn!