Gia đình tôi đặt cọc mua một căn nhà nhưng do chủ nhà không làm đúng theo hợp đồng nên gia đình tôi đã kiện ra tòa án đòi tiền cọc. Tòa án xử buộc bên bán nhà phải trả lại tiền cọc cho gia đình tôi. Bản án đã có hiệu lực nhưng đến nay họ vẫn chưa thi hành án. Vậy gia đình tôi phải làm sao để lấy lại số tiền trên?
Nhà em đang vay nợ 4 tỷ nhưng nay không có khả năng trả nợ.Giấy tờ vay nợ có đầy đủ chữ ký của ba mẹ và em. Nếu họ khởi kiện thì ba mẹ em trốn được không? Nếu trốn thì tội có nặng hơn không? Mỗi người phải chịu bao nhiêu năm tù? Gửi bởi: Nguyen Thi Ni
vào tình trạng phá sản có trách nhiệm thực hiện theo các quy định của luật phá sản, có thể được phục hồi khả năng kinh doanh để thoát khỏi tình trạng phá sản.
- Doanh nghiệp bị phá sản: là doanh nghiệp đã có quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản có hiệu lực pháp luật. Doanh nghiệp bị phá sản thì bị chấm dứt hoạt động kinh doanh đồng thời
giấy tờ hợp lệ và việc tặng cho đất từ mẹ sang con chỉ được thực hiện bằng giấy tay (không có hợp đồng được công chứng) thì cơ quan thuế không miễn thuế cho A.
Theo bản án phúc thẩm bà Loan và ông Sơn có nghĩa vụ trả cho bà Thúy số tiền là 130.000.000 đồng. Theo yêu cầu của cơ quan thi hành án, bà Thúy liên hệ Văn phòng đăng ký đất đai của huyện được nơi đây xác nhận bà Loan và ông Sơn đang đứng tên diện tích đất ở là 200m2(đã có sổ đỏ). Sau đó Chấp hành viên mời vợ chồng họ đến thì họ cho biết diện tích
Mẹ chồng và hai con tôi đã nhờ người ngoài giả danh (chữ ký và dùng vân tay giả) để thế chấp tài sản gắn liền trên đất và vay Ngân hàng 2,5 tỷ. Hiện nay, họ sẽ phủ nhận không ký vào bất kỳ giấy tờ, hồ sơ nào và không chấp nhận việc ngân hàng niêm phong nhà thì tình hình sẽ như thế nào? Gửi bởi: Đặng Văn Trường
Gia đình tôi có ba anh em, tôi là con trai trưởng, hai cô em gái đã lập gia đình. Sau khi bố mẹ tôi mất, ai là người được giữ tất cả những giấy tờ liên quan đến tài sản và đất đai. Gửi bởi: Vu Thi Bich Loan
đây:
- Thứ nhất, yêu cầu thi hành án đến cơ quan thi hành án dân sự nơi đã xét xử sơ thẩm vụ án (Chi cục Thi hành án dân sự cấp huyện hoặc Cục Thi hành án dân sự cấp tỉnh nơi Tòa án đã xét xử sơ thẩm vụ án).
- Thứ hai, yêu cầu thi hành án bằng hình thức trực tiếp nộp đơn hoặc trình bày bằng lời nói hoặc gửi đơn qua bưu điện đến cơ quan thi
năng trả nên đã đứng ra chuộc xe về trả cho chủ xe. Tuy nhiên, chủ xe yêu cầu tôi phải trả thêm tiền thuê xe hàng ngày với mức 100.000 đồng/ngày, 40 ngày là 4 triệu đồng. Tôi không đồng ý thì chủ xe ép tôi viết giấy vay nợ nhưng tôi không viết. Vậy xin hỏi, trường hợp của tôi xử lý thế nào? Tôi có nhờ công an can thiệp được không? Gửi bởi: Đinh
Tôi có cho một người mượn tiền với đầy đủ giấy tờ, sau đó đã ra Tòa, hòa giải thành công với cam kết bên kia sẽ trả nợ cho tôi trong một khoảng thời gian nhưng bên kia đã không thực hiện cam kết. Sau đó, tôi chuyển qua cơ quan thi hành án thì bị cơ quan thi hành án tạm trả hồ sơ vì xác nhận không biết người đó đang cư trú ở đâu? Tôi cũng không
án cho biết việc giao tài sản gặp khó khăn do không xác định được diện tích nhà, đất nhưng thực tế tài sản đó vẫn còn nguyên vẹn (được xác định bời hàng rào). Hiện nay, bố, mẹ tôi đã chết, tôi tiếp tục yêu cầu thi hành án nhưng đến nay vẫn chưa được nhận tài sản. Vậy, tôi phải gửi đơn yêu cầu thi hành án đến cơ quan nào và cần phải làm các thủ tục
Tôi có vay tiền của công ty A với hình thức trả góp hàng tháng (trong 15 tháng). Tôi thấy, nếu tính tổng số tiền tôi phải nộp cho công ty trong 15 tháng thì số tiền đó sẽ rất lớn và tính lãi suất sẽ lên tới 60,7%/tháng. Vậy, công ty A làm như vậy có đúng quy định của pháp luật không? Tôi xin cảm ơn! Gửi bởi: Tran Van Dung
Theo Điều 656, khoản 1a Điều 676 Bộ luật Dân sự năm 2005, mẹ chị là người thừa kế theo pháp luật phần di sản của ông ngoại chị, đồng thời là người thừa kế theo di chúc phần di sản của bà ngoại chị. Sau khi mẹ chị mất thì chị và các anh chị em của chị (nếu có) được thừa kế theo pháp luật phần di sản của mẹ chị trong căn nhà do ông bà ngoại của
Trong trường hợp vụ án có nhiều tài sản đang tranh chấp nhưng tài sản đó lại nằm ở nhiều địa bàn khác huyện, khác tỉnh. Nếu phải định giá tài sản thì Hội đồng định giá ở huyện nơi Tòa án thụ lý vụ án có thể thực hiện việc định giá tài sản ở tất cả các huyện hoặc tỉnh khác được không hay phải thành lập nhiều Hội đồng định giá để thực hiện việc định
Tôi có một căn nhà được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở do tôi đứng tên chủ sở hữu. Vừa qua, tôi có lập hợp đồng cho người khác thuê để ở với giá 5 triệu đồng một tháng, trong thời hạn thuê ba năm, Hợp đồng chỉ có tôi và người thuê ký. Xin cho hỏi, Hợp đồng thuê nhà của tôi có cần phải công chứng, chứng thực không?
hành thì không có quy định nào cho phép bị đơn được tự mình ghi âm, ghi hình tại phiên tòa. Về việc ghi lại các diễn biến tại phiên tòa thì khoản Điều 211 Bộ luật Tố tụng dân sự quy định như sau: mọi diễn biến phiên tòa từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc phiên tòa được ghi lại thành Biên bản phiên tòa. Bạn - với tư cách là người tham gia tố tụng
yêu cầu thi hành án, cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đến nay đã hơn 2 năm, cơ quan thi hành án vẫn chưa thực hiện cưỡng chế kê biên tài sản với lý do Bà A không hợp tác, không cho Chấp hành viên xác minh tài sản thực tế (cản trở không cho đo vẽ sơ đồ hiện trạng tài sản), có hành vi lăng mạ, xúc