:
- Tôn chỉ , mục đích và biểu tượng của liên đoàn luật sư Việt Nam.
- Quyền, nghĩa vụ của thành viên Liên đoàn luật sư Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa Liên đoàn luật sư Việt nam và Đoàn luật sư.
- Thủ tục gia nhập đoàn luật sư, rút tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn luật sư, chuyển đoàn luật sư của luật sư.
- Nghĩa vụ trợ giúp pháp
khoản đóng góp của thành viên và các nguồn thu hợp pháp khác.
Tại mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có từ ba người có Chứng chỉ hành nghề luật sư trở lên thì được thành lập Đoàn luật sư. Ủy ban nhân dan tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cho phép thành lập Đoàn luật sư sau khi có ý kiến thống nhất của bộ trưởng Bộ tư pháp.
Đoàn
Năm học này (2016-2017), con tôi vào lớp 3 trường công lập. Vừa qua, tôi nghe một số người nói là năm học này con tôi phải đóng học phí nhưng cũng có người nói là không phải đóng. Pháp luật quy định chuyện này ra sao? Thu Le Ha Tien
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: “Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ, nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ”. Thực
điều kiện giám hộ thì con cả sẽ là người giám hộ. Nếu con cả không đủ điều kiện thì mới đến người con kế tiếp.
Với trường hợp của bạn, do mẹ đã mất nên bạn đương nhiên là người giám hộ. Trường hợp bạn không đủ điều kiện thì người em thứ 2 sẽ là người giám hộ. Người em út của bạn chỉ trở thành người giám hộ khi người em thứ 2 của bạn không đủ điều
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: “Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ, nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ”. Thực
không đủ điều kiện giám hộ thì con cả sẽ là người giám hộ. Nếu con cả không đủ điều kiện thì mới đến người con kế tiếp.
Với trường hợp của bạn, do mẹ đã mất nên bạn đương nhiên là người giám hộ. Trường hợp bạn không đủ điều kiện thì người em thứ 2 sẽ là người giám hộ. Người em út của bạn chỉ trở thành người giám hộ khi người em thứ 2 của bạn không
Theo quy định tại khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: "Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ
Bạn có quyền trở thành người giám hộ đương nhiên của cha mẹ, bởi lẽ: Mặc dù tại khoản 2 Điều 62 Bộ luật Dân sự quy định thứ tự trước sau bắt đầu từ người con cả là người giám hộ, nếu người con cả không đủ điều kiện giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ nhưng đó là khi tất cả các con cùng ở điều kiện bình thường. Trong từng trường hợp
Tình huống: Bà Nguyễn Thị T năm nay đã 73 tuổi, chồng của bà mất cách đây 2 năm, Bà Nguyễn Thị T có 2 người con trai đều đã lập gia đình. Ba năm trước, vợ chồng người con thứ 2 của bà T bị bệnh đã qua đời và để lại 1 cháu trai năm nay 10 tuổi. Khi bố mẹ cháu chết đã để lại cho cháu một khối tài sản tương đối lớn, cháu còn nhỏ tuổi nên bà T đứng ra
Khi làm thủ tục giám hộ ở xã có nhất thiết phải có bệnh án của người mất năng lực hành vi dân sự không? Những trường hợp này địa phương đã biết rõ và có trường hợp không thể giám định được vì điều kiện người được giám hộ già yếu, bệnh tật không thể đi làm thủ tục được. Gửi bởi: Nguyễn Trí Liễu
phục thu đông. Giáo viên, giảng viên GDQPAN chuyên trách mỗi năm được cấp một bộ trang phục xuân hè và một bộ trang phục thu đông.
Chế độ trang phục đối với cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên GDQPAN (không bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên là cán bộ, quan đội biệt phái) thuộc các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp
đất của tôi đã bị UBND xã trình lên huyện thu hồi quy hoạch làm khu dân cư. Tuy nhiên việc thu hồi của UBND xã lại không thông báo cho tôi được biết. Đến khi tôi làm đơn khiếu nại thì chính quyền bảo rằng: đất của tôi là đất bỏ hoang và không đăng ký quyền sử dụng đất nên bị thu hồi không thông báo là hoàn toàn đúng pháp luật. Sau đó tôi làm đơn
ra đối với hành vi đánh bạc kể cả khi hành vi đó không cấu thành tội phạm được quy định tại Nghị định số 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội;phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình.
Theo đó, Điều 26 quy định về xử phạt hành chính trong trường hợp
Tôi là người dân tộc thiểu sổ ra thủ đô chưa quen cuộc sống nơi đô thi nên có nhiều vi phạm giao thông, xin hỏi tôi có được giảm nhẹ trách nhiệm hay không?
3 Điều 61 của Luật này mà cần có thêm thời gian để xác minh, thu thập chứng cứ thì người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải báo cáo thủ trưởng trực tiếp của mình bằng văn bản để xin gia hạn; việc gia hạn phải bằng văn bản, thời hạn gia hạn không được quá 30 ngày.
2. Quá thời hạn quy định tại Khoản 1 Điều này hoặc Khoản 3 Điều 63 của
dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép
- Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại
- Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn
- Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng
- Buộc nộp lại số
Tại khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;
b) Buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng không có giấy phép hoặc xây dựng không đúng với giấy phép;
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường
lần thứ hai của người có thẩm quyền thi hành án nhưng không đến địa điểm ghi trong giấy báo, giấy triệu tập mà không có lý do chính đáng.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không cung cấp thông tin, không giao giấy tờ liên quan đến tài sản bị xử lý để thi hành án theo yêu cầu của người có thẩm quyền thi hành án mà