kính chào Luật sư ! Tôi và 3 người cùng sáng lập nên 1 công ty hoạt động gần 1 năm -Nay người đại diện theo pháp luật muốn bán lại Cp và rút khỏi hoạt động kinh doanh của công ty. vậy tôi phải làm những gì? các thủ tục giấy tờ như thế nào -Còn 2 người cong lại cũng muốn bán CP cho 2 người không phải là cổ đông sáng lập đang có nhu cầu mua
Khoản 1 Điều 143 Bộ luật Dân sự quy định: Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Hơn nữa, Điều 11 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai cũng quy định: Người đại diện thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
Tôi có hợp tác với anh T mở công ty TNHH 2 thành viên do anh T làm giám đốc và là người đại diện trước pháp luật, còn tôi làm chủ tịch hội đồng thành viên. anh T là người điều hành kinh doanh hàng ngày và đại diện ký kết hợp đồng với đối tác. Nếu anh T tự ý ký kết hợp đồng mà không thông qua sự đồng ý của tôi, (vì hợp đồng này mà công ty phải
nộp tiền tạm ứng án phí. Toà án thụ lý vụ án khi người khởi kiện nộp cho Toà án biên lai nộp tiền tạm ứng án phí. Trong trường hợp người khởi kiện được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí, án phí thì Toà án phải thụ lý vụ án khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo.
- Trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày thụ lý
kháng cáo hoặc kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, từ đó vụ án sẽ không bị kéo dài. Hoặc giả sử, nếu bản án bị kháng cáo hoặc kháng nghị để xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm thì cũng không mất công sức, thời gian và tiền của Nhà nước cũng như của những người tham gia tố tụng.
Việc xét xử ở cấp sơ thẩm là hành vi khởi kiện, là cơ sở làm phát sinh
lại số tiền e đã cho mượn hoặc nếu thưa ra tòa thì những tin nhắn trên điện thoại có thể xem là bằng chứng được không. tỉ lệ thắng kiện là bao nhieu %. việc mượn tiền này thì a rể và chị gái của bạn ấy cũng biết. hoặc làm cách nào để bạn ấy xác nhận là đã mượn e khoản tiền đó. mong luật sư tư vấn giúp e. cảm ơn luật sư rất nhiều.
hoặc tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật". Trong quá trình thực hiện hợp đồng, Công ty A vi phạm tiến độ và cơ quan em cắt hợp đồng năm 2008. Sau khi cắt hợp đồng thì Công ty A còn nợ một số tiền tạm ứng nhưng không hoàn trả lại cho cơ quan em. Cơ quan em làm thủ tục khởi kiện ra tòa án nhân dân huyện nơi cơ quan em đóng trụ sở nhưng tòa án
việc căng thẳng, và có con nhỏ, vợ tôi đã yêu cầu công ty trên hoàn trả lại bằng TN đại học nhưng không được. Tôi và vợ đã đến và gặp đại diện công ty để nói chuyện nhưng họ không trả. Tháng 12/2013, giám đốc công ty trên nói qua điện thoại là không trả lại bằng cho vợ tôi. Bây giờ, tôi muốn khởi kiện đòi lại bằng TN và công bằng cho những tổn thất
khoản tiết kiệm của mẹ chồng). Nên ông CTHĐQT của công ty có ý mượn 120 triệu để xoay sở chi phí tại công trình và hứa khoản một tháng sau khi thanh toán khối lượng đợt 1 tại công trình sẽ trả lại cho chúng tôi và sẽ trả lãi. Và chúng tôi cũng đã cho ông ấy mượn số tiền trên nhưng trong giấy nợ ông ấy không đề cập đến lãi suất. Khoảng một tháng sau do
Nhà tôi với nhà hàng xóm có 1 phần đất tranh chấp đã lâu. Trong giấy tờ kê khai năm 99 cũng xác nhận đây là phần đất tranh chấp. Hiện nay nhà hàng xóm đang xây dựng lại toàn bộ. Họ yêu cầu ba tôi kí tên để xây dựng lại. Ba tôi chỉ kí tên trên bản vẽ xây dựng vì họ hứa sẽ k xây trên phần đất này. Thế nhưng sau khi ba tôi kí tên họ đã không giữ
Tháng 8/2013 chồng em mua 2 bộ hồ sơ thi bằng lái xe ô tô (cho chồng và em cậu) của chị Trịnh Thị Hằng qua lời giới thiệu của anh trai. Khi đăng ký mua hồ sơ chồng em đi cùng anh trai đến nhà chị Hằng và đặt nộp trước 5 triệu đồng/bộ x 2 bộ = 10 triệu đồng. Do tin tưởng nên không có giấy tờ biên nhận. Đến 1 tháng sau chị Hằng gọi điện thông báo
Gia đình tôi có vụ việc như sau, kính mong được sự giúp đỡ. Ông bà nội tôi có 04 người con: ông Văn (chết năm 2011), ông Minh, ông Tiến (chết năm 2011)và ông Bộ (là bố tôi). Năm 1982 bà nội mất không để lại di chúc. Đến năm 2005 thì ông nội tôi cũng qua đời và không để lại di chúc. Đồng thời năm 2005 anh Mạnh là con của ông Minh sang ở trên
với 2 khách hàng khác ở 01 dự án khác tại Vũng Tàu (cùng chủ đầu tư) và chuyển toàn bộ số tiền các khách hàng đã đóng là 1.6 tỷ/2.2 tỷ (giá căn hộ mới) mà không đóng thêm bất cứ khoảng nào để bán lại và thu hối nợ (theo điều khoản hợp đồng mới) Tháng 02/2011, chúng tôi tìm được đối tác để bán căn hộ nhưng khi làm thủ tục chuyển nhượng thì biết chủ
sở hữu nhà ở…
+ Giấy chứng tử của người để lại di sản thừa kế;
– Các giấy tờ khác: Biên bản giải quyết tại UBND xã, phường, thị trấn (cấp xã); Biên bản giải quyết trong họ tộc ( nếu có), tờ khai từ chối nhận di sản (nếu có).
nhưng nay bị chiếm dụng còn lại 4.0m. Gia đình em đã làm đơn yêu cầu thôn giải quyết nhưng trưởng thôn không giải quyết gì. Gửi đơn lên xã thì họ yêu cầu phải qua thôn trước mà thôn lại không ý kiến gì. Gia đình em cũng bị uy hiếp nếu cố đòi lại đất. Xin luật sư tư vấn giúp em trình tự các thủ tục để đòi
Việc hoà giải được tiến hành chủ yếu bằng lời nói: tổ viên Tổ hoà giải trực tiếp gặp gỡ các bên, dùng tình cảm, lý lẽ để thuyết phục các bên đạt được sự thoả thuận tự giải quyết các tranh chấp, vi phạm.
Trong trường hợp các bên tranh chấp yêu cầu tổ viên Tổ hoà giải lập biên bản hoà giải thì Tổ hoà giải lập biên bản. Tuy nhiên, biên bản hoà