khách chỉ bị tạm giam xe 3 tháng và bồi thường 30 triệu. Hiện giờ đã lấy xe ra, theo bên công an thì xe khách đã hết trách nhiệm Vậy em xin hỏi công an xử lý như thế là đúng không và căn cứ vào điều luật nào và gia đình bên người bị tai nạn (là bạn gái em trai em ) có yêu cầu xin không xử lý nữa vậy có được không? Hiện tại gia đình đang rất hoan mang
Bạn phân biệt thủ tục điều tra vụ án hình sự với thủ tục tiếp nhận giải quyết đơn thư trình báo, tố giác tội phạm (kiểm tra, xác minh nguồn tin).
Tất cả các cơ quan điều tra đều có nhiệm vụ tiếp nhận thông tin, tin báo về tội phạm và xử lý theo quy định pháp luật. Nếu có căn cứ khởi tố vụ án để điều tra thì mới xem xét tới thẩm quyền điều
(PLO)- Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm là ba năm. Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là một năm. Cách đây năm năm, tôi có kiện tranh chấp ranh đất với người hàng xóm. TAND huyện xử tôi thắng kiện. Bị đơn kháng cáo. Toà thành phố chấp nhận kháng cáo sửa án và buộc UBND huyện phải điều chỉnh lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi theo diện
án, phần quyết định.
- Trong phần mở đầu phải ghi rõ tên Toà án xét xử sơ thẩm; số và ngày thụ lý vụ án; số bản án và ngày tuyên án; họ, tên của các thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên; tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
Điều 138 Luật Tố tụng hành chính quy định thủ tục ra bản án, quyết định của Toà án tại phiên toà được thực hiện như sau:
1. Bản án phải được Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phòng nghị án.
2. Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, chuyển vụ án, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ
mình ban hành là trái pháp luật; nếu do trình độ nghiệp vụ non kém hoặc vì lý do khách quan mà thẩm phán, hội thẩm không biết rõ là trái pháp luật thì không phạm tội ra bản án trái pháp luật.
Thực tiễn xét xử cho thấy có nhiều bản án trái pháp luật ở mức độ khác nhau, trong đó có không ít bản án bị Tòa án cấp phúc thẩm hoặc giám đốc thẩm hủy
a) Hành vi khách quan
Thẩm phán, hội thẩm ra bản án trái pháp luật có thể bằng cách viết, tuyên án, ban hành bản án mà biết rõ là trái pháp luật. Tuy nhiên, nếu mới viết ra nhưng chưa tuyên án, chưa ban hành thì chưa phải là ra bản án.
Bản án được ví như là sản phẩm cuối cùng của quá trình điều tra, truy tố, xét xử nhưng đó là
bộ nội dung của nó không khác gì bản án.
Bản án là một văn bản có bố cục gồm phần mở đầu, phần nội dung vụ án hoặc vụ kiện (nhận thấy), phần xét thấy (nhận định, đánh giá, chứng minh) và phần quyết định, thông thường một bản án trái pháp luật được thể hiện chủ yếu ở phần quyết định, vì phần này có ý nghĩa quyết định toàn bộ nội dung xét xử
Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp dưới xét xử đúng pháp luật, nhưng đã bị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị huỷ bỏ hoặc sửa đổi một phần hay toàn bộ
Lời nói sau cùng của bị cáo là lời trình bày của bị cáo tại phiên tòa sau khi chủ phiên tòa tuyên bố kết thúc tranh luận. Quy định về bị cáo được trình bày lời nói sau cùng trước khi Hội đồng xét xử vào phòng nghị án được quy định tại Điều 220 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày ra bản án, quyết định phúc thẩm, Toà án cấp phúc thẩm phải gửi bản án, quyết định phúc thẩm cho Toà án đã xét xử sơ thẩm, Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền, người đã kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị hoặc người đại diện hợp pháp
cùng cấp.
2. Việc sửa chữa, bổ sung bản án quy định tại khoản 1 Điều này phải do Thẩm phán phối hợp với các Hội thẩm nhân dân là thành viên Hội đồng xét xử vụ án đó thực hiện. Trong trường hợp Thẩm phán đó không còn đảm nhiệm chức vụ Thẩm phán thì Chánh án Toà án thực hiện việc sửa chữa, bổ sung đó.
1. Toà án ra bản án nhân danh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Bản án gồm có phần mở đầu, phần nội dung vụ án và nhận định của Toà án, phần quyết định.
3. Trong phần mở đầu phải ghi rõ tên Toà án xét xử sơ thẩm; số và ngày thụ lý vụ án; số bản án và ngày tuyên án; họ, tên của các thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Toà án
1. Bản án phải được Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phòng nghị án.
2. Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, chuyển vụ án, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ án, hoãn phiên toà phải được thảo luận, thông qua tại phòng nghị án và phải được lập thành văn bản.
3. Quyết định về các
hết tiền cho ông và không nói gì tới việc hợp thức hóa lô đất trên. Kết quả xét xử sơ thẩm và phúc thẩm đều phán quyết: ông A hợp thức hóa lô đất cho tôi đầy đủ, cùng lúc với việc nhận giấy tờ đó, tôi phải trả cho ông A số tiền trên theo giá thị trường. Kể từ ngày bản án có hiệu lực đến nay đã là 15 tháng, nhưng ông A không làm bất cứ việc gì để hợp
Tôi đang khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu bên sử dụng lao động trả tiền công còn thiếu đối với tôi. Xin hỏi sau khi có bản án của Tòa án, tôi có thể đòi tiền ngay được không, nếu bên kia họ kháng cáo thì tôi phải chờ kết quả xét xử của Tòa án cấp phúc thẩm mới lấy được tiền? Pháp luật quy định về việc thi hành các bản án của Tòa án thế nào?
Cháu tôi tham gia đánh lộn và bị Tòa án cấp huyện và Tòa cấp tỉnh xử phạt 3 năm tù, đồng thời phải bồi thường cho gia đình người bị thiệt hại. Gia đình tôi chưa thỏa mãn với hai bản án trên vì Tòa xử cháu quá nặng, nguyên nhân có một phần lỗi của người bị hại; bồi thường chi phí cũng chưa đúng với thực tế. Vậy gia đình phải làm gì, khiếu nại ở
Năm 1997, tôi cho dì tôi là Kiên Thị Lương và chồng mượn 5 công đất để canh tác, thời gian mượn là 3 năm để nuôi con học đại học. Năm 2000 tôi đòi lại đất thì dì và chồng không trả. Tôi đã khởi kiện đòi đất, Toà án đã xử buộc dì và chồng dì phải trả đất cho tôi. Hết thời hạn tự nguyện thi hành án dì tôi không chịu thi hành bản án nên cơ quan