GD&TĐ - Một số giáo viên mầm non của Hà Nội, Hà Nam, Nam Định và Hưng Yên hỏi: Chúng tôi là giáo viên hợp đồng, chưa được biên chế. Tuy nhiên chúng tôi vẫn được hưởng phụ cấp đứng lớp như những giáo viên trong biên chế. Vậy trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi có được hưởng phụ cấp này không hay chỉ giáo viên trong biên chế mới được hưởng?
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên ở Bình Phước công tác từ năm 1985 đến nay. Năm 2006 tôi được điều động làm công tác chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ. Trước đó, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp giảng dạy và phụ cấp chuyên trách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đến tháng 1/2014, các khoản phụ cấp trên của tôi đều bị cắt. Vậy xin được hỏi
Trường tôi giáo viên thừa nên giáo viên không dạy đủ tiết theo quy định (19 tiết) nên ban giám hiệu đưa tiết day bồi dưỡng học sinh giỏi vào để tính cho đủ 19 tiết là đúng hay sai? - trongton450@gmail.com.
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung (phuongdunghn@gmail.com)
Ông Cao Minh Hiếu công tác ở trường thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến tháng 7/2006, đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút. Tháng 8/2006, ông Hiếu được chuyển về công tác tại một trường đóng trên địa bàn thị trấn. Tháng 8/2014, trường ông Hiếu với 2 trường khác hợp nhất lại thành một trường mới, trường mới
Tôi là giáo viên THCS của một trường công lập. Vừa qua, tôi được điều động lên Sở GD&ĐT làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi hay không? Thời gian bảo lưu là bao nhiêu và cách tính chế độ bảo lưu là như thế nào? – Nguyễn Thanh Phương (thanhphuonggv@gmail.com).
được Hiệu trưởng phân công trực tiếp giảng dạy môn Toán. Tôi luôn phấn đấu trong công việc, năm nào cũng có sáng kiến kinh nghiệm. Hiện tôi là giáo viên dạy giỏi cấp huyện và được Hiệu trưởng phân công chuyên bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường. Tuy nhiên khi làm hồ sơ hưởng phụ cấp thâm niên, tôi lại không nằm trong danh sách được hưởng
đình đăng ký tạm trú theo quy định tại Điều 30 Luật Cư trú và hướng dẫn lại Thông tư này, có giá trị xác định nơi tạm trú của công dân và không xác định thời hạn.
Học sinh, sinh viên, học viên ở trong ký túc xá, khu nhà ở của học sinh, sinh viên, học viên, nếu từng người có nhu cầu đăng ký tạm trú và cấp sổ tạm trú riêng thì được cấp riêng
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
phòng học, san lấp, sân đường nội bộ, bể nước ngầm, hệ thống thoát nước, hệ thống cấp điện (trạm biến áp 250KVA), điện chiếu sáng ngoài (ngoài khối phòng học) thì khi lập dự toán có phải chia theo nhóm công trình DD, công trình giao thông, công trình hạ tầng kỹ thuật để áp dụng định mức chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước hay là áp dụng
Ông Trần Đình Tùng (dinhtung.dndh@...) hỏi: Ngoài các quy định theo Thông tư 30/2010/TT-BLĐTBXH thì những giáo viên thỉnh giảng có được tham gia dạy nghề sơ cấp không? Căn cứ văn bản nào? Các giáo viên này có cần phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dạy nghề không?
Cơ quan tôi là trường học có thuê bảo vệ. Vậy giáo viên của chúng tôi có phải trực đêm không? Nếu có thì hưởng chế độ nào? Những ngày nghỉ lễ, tết thì có được miễn trực không?
Tôi là giáo viên tiểu học mới được điều động lên phòng GD&ĐT của huyện để làm việc. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu phụ cấp ưu đãi hay không? Cách tính chế độ bảo lưu như thế nào? Tôi có được xét tuyển đặc cách để vào công chức hay không? – Nguyễn Thị Thắng (nguyenthithang@gmail.com).
Tôi xin hỏi: Ngoài các quy định theo Thông tư 30/2010/TT-BLĐTBXH thì những giáo viên thỉnh giảng có được tham gia dạy nghề sơ cấp không? Căn cứ văn bản nào? Các giáo viên này có cần phải có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm dạy nghề không?
Bà Lê Thu Hà (lethuhaenglish1989@...) là giáo viên dạy môn Tiếng Anh cấp trung học phổ thông, chưa đạt chuẩn C1. Hiện tại bà Hà đạt mức điểm 6.5 IELTS của Hội đồng Anh (British Council) và không có môn thi kỹ năng nào dưới 6.0. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Hà hỏi, bà có được xem là đạt chuẩn C1 không? Bộ Giáo dục và Đào tạo có công nhận một số văn
), hiện làm nhân viên lễ tân của nhà nghỉ Hương Quỳnh, còn người con trai có tên là Trần Văn K, hiện thường trú tại xã Z. Đôi trai gái nêu trên tỏ ra rất lúng túng khi bị cán bộ thi hành công vụ hỏi về mối quan hệ của họ. Sau một hồi quanh co, Trần Văn K đã khai nhận phải trả 250.000 đồng cho chủ nhà nghỉ Hương Quỳnh là Bùi Thị Q để được quan hệ tình dục
Tôi là giáo viên, không là đảng viên. Ngày 25/4/2014 tôi bị vỡ kế hoạch và đã sinh con thứ 3. UBND huyện có gửi cho các trường học công văn 1790 ngày 23/10/2014 yêu cầu xử lí nghiêm viên chức sinh con thứ 3, công văn UBND huyện chỉ đề cập đến pháp lệnh số 06 năm 2003 và nghị định 20 năm 2010 của chính phủ. Xin hỏi Luật sư, trường hợp sinh con
dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác; cá nhân từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (Điều 20); người dưới 6 tuổi là người không có năng lực hành vi dân