Bạn Nguyễn Thị Hương, TP Đà Nẵng (nguyenhuong***@gmail.com) hỏi: Tôi đang sinh sống ở Đà Nẵng, mẹ tôi sống tại Hà Nội nhưng hộ khẩu ở Thái Bình, vợ chồng chị gái tôi sống tại Thái Bình. Bây giờ tôi muốn mua BHYT cho mẹ và vợ chồng chị gái tôi thì cần có giấy tờ, thủ tục gì, và mức đóng BHYT cho mẹ và vợ chồng chị gái tôi là bao nhiêu, tôi có thể
BHXH Việt Nam trả lời:
1. Theo quy định tại Khoản 4 Điều 2, Điều 73, Khoản 2 Điều 87 Luật BHXH 2014 thì trường hợp của Ông (Bà) đủ tuổi về hưu (nam từ đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 55 tuổi trở lên) thực hiện đóng BHXH tự nguyện thêm 09 tháng nữa cho đủ 20 năm đóng BHXH để được hưởng chế độ hưu trí theo một trong các phương thức đóng hằng tháng; 03
Độc giả từ địa chỉ email thuyxanh0***@gmail.com hỏi: Đơn vị tôi thành lập ngày 30/9/2014 và đang làm thủ tục truy thu đóng BHXH từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2015; nhưng trong số lao động truy thu này có 01 lao động thuộc trường hợp muốn truy thu đóng BHXH từ tháng 01 đến tháng 03/2015; từ tháng 10 đến tháng 12/2015 (do không muốn tham gia BHXH từ
Độc giả tại địa chỉ email lelongt***h1971@gmail.com hỏi: - Hiện nay tờ khai tham gia BHXH rất phức tạp, địa chỉ thường trú, khai sinh, cư trú..... Vậy trường hợp NLĐ khai sai chỉ tiêu nào thì không cần phải sửa lại? - NLĐ tham gia lao động tại nhiều đơn vị nhưng không lấy sổ BHXH cũ, hay sổ bị mất, thì đến nơi làm việc mới có được cấp sổ BHXH
giấy tờ này, chồng tôi không còn giữ quyết định thôi việc, và cả bảng kê lương từ công ty cũ cũng không còn, vì thời gian quá lâu. Vậy chồng tôi phải làm thủ tục gì để chốt được sổ BHXH từ công ty phá sản đó? Và nếu không chốt được sổ BHXH thì chồng tôi phải giải quyết trường hợp này như thế nào để vẫn có thể tham gia được BHXH theo quy định của pháp
Độc giả tại địa chỉ email nguyenngoccuc1953@gmail.com hỏi: Tôi công tác liên tục 42 năm từ 1971-2013 được Nhà nước tặng Huy chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước hạng Nhất. Trước khi nghỉ hưu theo chế độ, tôi công tác tại doanh nghiệp Nhà nước với chức danh Giám đốc điện lực với mức lương có hệ số 5,32. Vậy chế độ về KCB trường hợp của tôi có được
Độc giả gửi từ địa chỉ email belief.maintain***@gmail.com hỏi: Tôi muốn hỏi về thủ tục gia hạn thẻ BHYT và thay đổi mức đóng bảo hiểm năm 2016. Theo như tìm hiểu, tôi được biết phải cần những biểu mẫu sau: – 02 văn bản đề nghị cấp thẻ BHYT năm 2016 (D01b-TS) – 02 bản Danh sách lao động đề nghị ko cấp thẻ BHYT năm 2016 (DS kèm theo mẫu D01b
nhưng đều được trả lời: vì công ty đăng kí ở Hà Nội nên không được chuyển. Vậy, tôi xin hỏi, như trường hợp của tôi công ty trả lời có đúng không? Và nếu không đúng thì tôi cần làm những thủ tục gì để chuyển?
Độc giả gửi từ địa chỉ email ***@gmail.com hỏi: Tôi là một cán bộ công tác trong lực lượng vũ trang có thân nhân (cha, mẹ vợ) đang sinh sống tại xã Trinh Phú, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng (xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, theo Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ). Trước đây, tôi đăng ký mua BHYT
BHXH Việt Nam trả lời:
Theo quy định tại khoản 12, Điều 1 của Luật BHYT sửa đổi 2014, thẻ BHYT bị mất được cấp lại trong thời hạn không quá 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại. Trường hợp bị mất thẻ BHYT, bạn cần liên hệ với cơ quan BHXH nơi đã cấp thẻ để tra cứu mã thẻ cũ và được hướng dẫn làm thủ tục cấp lại thẻ BHYT
tục trong thời gian tại ngũ (tức là bị cắt BHXH trong thời gian tại ngũ) và việc BHXH sẽ nối tiếp sau khi xuất ngũ và làm việc ở một đơn vị nhất định. Sau đó, tôi nhờ người thân gặp Hiệu trưởng trường nơi tôi công tác trình bày sự việc trên và nhận được lời khuyên là: Nhân viên phải trả lời bằng văn bản, không được nói suông. Theo đó, nhân viên BHXH
Bạn Trần Văn Lâm tại địa chỉ email tranvanlam***@gmail.com hỏi: Em sinh ngày 16/08/1990, số CMND 36364***, em mong muốn BHXH Việt Nam tra cứu số sổ BHXH giúp em và hướng dẫn giúp em việc chốt sổ BHXH cá nhân để em tự đi làm thủ tục khi DN không làm thủ tục cho người lao động?
Độc giả tại địa chỉ email: tuyetnhituyetnh***@gmail.com hỏi: Tôi đang làm tại một công ty nhưng không được đóng BHXH. Tuy nhiên, khi làm ở công ty trước thì tôi đã đóng BHXH được 03 năm rồi, vậy giờ tôi muốn tiếp tục đóng BHXH thì tôi phải làm những thủ tục gì? Và nếu tiếp tục tham gia đóng tôi có được hưởng chế độ gì không?
trên thì mức đóng BHXH của tôi chỉ là 1.150.000 đồng. Vậy tôi muốn hỏi, nếu tôi tiếp tục đóng BHXH tự nguyện với mức trên 2 triệu đồng của mình thì UBND xã có thể hỗ trợ tôi với mức quy định là 14% x 1.150.000 cho đối tượng bán chuyên trách tham gia BHXH bắt buộc không? Nếu được thì tôi cần phải làm những thủ tục gì? Còn nếu không được thì tôi có thể
- Trưởng ban Tài Chính xã Thái Học. Tôi đã được UBND xã, Phòng Nội Vụ huyện và Chủ tịch UBND huyện Thái Thụy xác nhận ngày 26/10/2011 và chuyển hồ sơ sang BHXH huyện Thái Thụy làm thủ tục hưởng chế độ BHXH theo quy định của Nhà nước. Nhưng đến nay tôi vẫn chưa được hưởng chế độ gì và cũng không nhận được câu trả lời từ cơ quan Bảo hiểm trên địa bàn
Ông Cầm Bá Đằng (cbdan***@gmail.com), thương binh 4/4, ấp 1, xã Lộc Thiện, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước hỏi: Tôi đã có thẻ thương binh số thẻ CK 4700302000012, hiện đang là Phó Bí thư Đảng uỷ xã – kiêm Chủ tịch HDND. Từ năm 2004, tôi làm Chủ tịch UBMTTQ VN xã từ đó đến nay, hàng năm tôi được cấp một thẻ BHYT CK, đồng thời vẫn phải mua BHYT CH
Cha mẹ nuôi nhận tôi làm con nuôi lúc tôi 15 tuổi, thủ tục nhận nuôi được thực hiện đầy đủ đúng pháp luật. Sau đó, cha mẹ nuôi tôi sang Mỹ định cư và mối quan hệ cứ phai nhạt dần cho đến nay thì gần như không còn liên lạc nữa. Hiện tôi, tôi 22 tuổi và đang sống với cha mẹ ruột. Giờ tôi muốn đơn phương chấm dứt quan hệ con nuôi với cha mẹ nuôi của
Bà Lê Thị Ngát (TP.Hà Nội) đăng ký khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) tại quận Đống Đa, TP. Hà Nội. Sắp tới, bà muốn sinh con tại Bệnh viện Đa khoa huyện Hiệp Hòa (tỉnh Bắc Giang). Bà Ngát hỏi, trường hợp của bà được hưởng BHYT ra sao?
Theo khoản 2 Điều 1 Luật Cư trú năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2013), quy định công dân được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình tại TP trực thuộc trung ương nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
- Người hết tuổi lao động, nghỉ
nhân phẩm của nữ giới và nam giới, là hành vi không được chấp nhận, không mong muốn và không hợp lý làm xúc phạm đối với người nhận và tạo ra môi trường làm việc bất ổn, đáng sợ, thù địch và khó chịu.
Các hình thức quấy rối tình dục bao gồm:
- Hành vi mang tính thể chất: tiếp xúc, động chạm, sờ mó, vuốt ve… tấn công tình dục, cưỡng dâm