Hàng hóa do Công ty tôi sản xuất đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu. Đề nghị Luật sư tư vấn: Công ty tôi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty cổ phần sang công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thì có phải sửa đổi Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu đã được cấp không? (Hoàng Văn Hóa – Thanh Hóa)
Vừa qua cơ quan Tôi có tổ chức sự kiện gặp gỡ giao lưu với khách hàng truyền thống của công ty. Trong chương trình có sử dụng một bài hát của nhạc sẽ XH, Sau chương trình nhạc sỹ XH có đến công ty và nói bài hát này là của Ông và đề nghị công ty dừng sử dụng bài hát vì công ty đã có hành vi xâm phạm quyền tác giả. Luật sư cho tôi hỏi: thế nào
Theo quy định tại Điều 28 của Luật Sở hữu trí tuệ, các hành vi sau đây bị coi là hành vi xâm phạm quyền tác giả:
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả
phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
10. Xuất bản tác phẩm không được phép của chủ sở hữu quyên tác giả.
11. Cố ý huỷ bỏ, làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền thực hiện để bảo vệ quyền.
12. Cố ý xoá bỏ, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.
13
Theo quy định tại Điều 28 luật sở hữu trí tuệ: Hành vi xâm phạm quyền tác giả
1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.
2. Mạo danh tác giả.
3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác
thức thực hiện:
- Trực tiếp tại trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Qua bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tờ khai (theo mẫu);
+ Bản mô tả tính chất/chất lượng/danh tiếng của sản phẩm (02 bản);
+ Bản đồ khu vực
trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Qua bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tờ khai (theo mẫu);
+ Bản mô tả tính chất/chất lượng/danh tiếng của sản phẩm (02 bản);
+ Bản đồ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý (02 bản);
+ Chứng từ nộp phí
chế thông thường tại quốc gia sở tại.
b. Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại Cục Sở hữu trí tuệ hoặc Văn phòng quốc tế.
- Qua bưu điện.
c. Thành phần, số lượng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tờ khai đơn PCT có nguồn gốc Việt Nam được làm bằng tiếng Anh (03 bản);
+ Bản mô tả (02 bản, bao gồm cả hình vẽ, nếu
Pháp luật sở hữu công nghiệp Việt Nam dành quyền bảo hộ cho người nộp đơn sớm nhất trong số những người cùng nộp đơn cho cùng 1 nhãn hiệu. Ðiều đó có nghĩa là chỉ có đơn đăng ký được nộp cho Cục Sở hữu công nghiệp sớm nhất là được bảo hộ, còn các đơn nộp của các chủ thể khác cho cùng một nhãn hiệu hàng hoá sẽ bị từ chối bảo hộ.
Hơn nữa, để
quyền sử dụng nhãn hiệu đó khi có người khác đăng ký nhãn hiệu đó cho các sản phẩm, dịch vụ cùng loại.
Vì vậy, bạn hãy liên hệ ngay với luật sư sở hữu trí tuệ để được tư vấn về điều kiện, trình tự thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam.
Luật sư trả lời: Việc đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam và quốc tế đều hết sức cần thiết, nếu doanh nghiệp bạn đã đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam rồi thì khi tiến hành xuất khẩu hàng hóa hoặc có dự định xuất khẩu hàng hóa sang thị trường nào thì nên đăng ký bảo hộ tại thị trường đó.
Chúng tôi có một số lưu ý như sau về việc đăng ký bảo hộ nhãn
nhãn hiệu đó khi có người khác đăng ký nhãn hiệu đó cho các sản phẩm, dịch vụ cùng loại.
Vì vậy, bạn hãy liên hệ ngay với luật sư sở hữu trí tuệ để được tư vấn về điều kiện, trình tự thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam.
kèm theo).
k. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
Điều kiện bảo cấp chứng chỉ hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp:
- Là công dân Việt Nam, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Thường trú tại Việt Nam;
- Có bằng tốt nghiệp đại học;
- Trực tiếp làm công tác pháp luật về sở hữu công nghiệp liên tục từ
Thế nào là quyền sở hữu công nghiệp? Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm những gì? Khi nào hành vi vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bị coi là tội phạm? Người phạm tội này bị xử lý như thế nào?