/2014/NĐ-CP quy định như sau:
- Người sử dụng lao động đọc đầy đủ, rõ ràng toàn bộ nội dung hợp đồng lao động để người lao động nghe và thống nhất nội dung trước khi ký hợp đồng lao động.
- Người lao động thực hiện ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động bằng hình thức điểm chỉ.
- Trường hợp có người thứ ba không phải là thành viên
biết có đóng BHXH không nữa), từ ngày làm đến ngày nghỉ (cty cho nghỉ) chưa hề thấy thẻ BH y tế nào? Đã từng nằm viện. - Cty trừ 30.5% lương của 3 tháng cuối trước khi cho nghỉ (từ ngày vào làm đến ngày cty cho nghỉ chưa hề làm sai việc gi đối với cty). - Từ ngày cty cho nghỉ việc đến hơn 3 tháng sau mà chưa thanh toán lương dứt điểm. * Tuy không có
trả phần chênh lệch giữa tiền lương đã thỏa thuận với tiền lương trong hợp đồng lao động vô hiệu theo thời gian thực tế làm việc của người lao động nhưng tối đa không quá 12 tháng”.
Thứ hai, hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ
“1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ do người ký kết hợp
giữ lại của người lao động.
4. Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản thì tiền lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và các quyền lợi khác của người lao động theo thoả ước lao động tập thể và hợp đồng lao động đã ký kết được ưu tiên thanh toán”.
Căn cứ theo
tin cho người lao động về công việc, địa điểm làm việc, điều kiện làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người
Kính gởi luật sư. Cho tôi hỏi, tôi đã ký hợp đồng và đóng bảo hiểm tại 1 công ty mức lương 5.000.000 đồng. Bây giờ tôi có thể ký hợp đồng chính thức tại 1 công ty khác 2.000.000 đồng không? Tôi có cần đóng BH nữa không và có chịu đóng thuế TNCN không? Rất mong câu trả lời của luật sư.
Tôi muốn hỏi các anh chị về trường hợp thanh toán TC 1 lần, người này nghỉ thai sản trước khi dừng đóng BHXH. Thời gian nghỉ thai sản vẫn được tính là thời gian công tác nhưng không đóng BHXH. Vậy thì quá trình công tác này nhập mức lương nào để tính lương bình quân hưởng TC 1 lần cho NLĐ? Nếu để = 0 thì khi tính LBQ sẽ nhân với 0 và chia bình
hiểm xã hội không thanh toán chế độ thai sản cho vợ tôi có đúng không? Gia đình tôi còn nhiều khó khăn nên rất trông mong vào số tiền hưởng chế độ thai sản của vợ tôi.
ào luật sư . Tigôn lại làm phiền luật sư lần nữa rồi. Theo tư vấn của luật sư thì ti gôn phải khởi kiện ra tòa để chia tải sản theo thừa kế nên ti gôn đã nhờ bạn giới thiệu cho mình một luật sư gần nhất để bào chữa cho mình khi ra tòa. Nhưng họ đòi 30triệu và tiền nộp án phí ,tiền đóng 0,5 số tài sản. Nhưng ti gôn không có tiền đành đưa đơn đến
hiện pháp luật về hòa giải ở cơ sở; xây dựng dự toán hỗ trợ kinh phí hỗ trợ cho hoạt động hòa giải; thành lập, kiện toàn tổ hòa giải và công nhận tổ trưởng tổ hòa giải, hòa giải viên tại địa phương.
- Chủ trì phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp tổ chức kiểm tra, sơ kết, tổng kết và khen thưởng về hòa giải ở cơ sở.
- Báo
Đơn vị tôi có 1 người lao động nữ mang thai gần đến ngày sinh nên xin nghỉ trước, xin nghỉ 01/03/2011, đến 01/04/2011 mới sinh con, đến 10/07/2011 thì đặt vòng và nộp chứng từ cho cơ quan để thanh toán thực hiện biện pháp tránh thai, khi cơ quan tôi đi làm hồ sơ thanh toán thai sản(cả sinh con và đặt vòng)nhưng bhxh chỉ thanh toán sinh con mà
Tôi tên là Trịnh Thị Thanh Hương, bị sẩy thai khi đang làm việc. Bệnh viện cấp giấy nghỉ ốm và giấy ra viện, trong đó ghi tôi bị sốt siêu vi và sẩy thai, được nghỉ 20 ngày. Vậy trường hợp này tôi nên hưởng theo chế độ nghỉ ốm hay nghỉ thai sản? Nếu tôi được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khỏe thì nên tính theo chế độ nghỉ sau thai sản hay sau nghỉ ốm
nghỉ thai sản: 4 tháng lương đóng BHXH và 2 tháng lương tối thiểu. Nếu NLĐ đang làm việc và hưởng mức lương là 4.000.000 đồng/tháng. Trong đó: 2.500.000 đồng là lương tham gia BHXH, 1.500.000 là các khoản phụ cấp khác mà doanh nghiệp chi trả mà không tham gia BHXH phần này (Phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp đi lại). Vậy, BHXH sẽ thanh toán
Hiện nay tôi đang giảng dạy bậc THCS công lập ở một trường thuộc vùng 3 của tỉnh Đăk Lawk. Năm học 2013-2014 trường tôi có 2 giáo viên nghỉ sinh. Một số giáo viên trong đó có tôi, ngoài định mức 19 tiết/tuần còn dạy thừa giờ. Có người dạy 23 tiết/tuần. Nay nhà trường làm bảng thanh toán tiền dạy thừa giờ nhưng không biết tính tổng tiền lương
Bà Nguyễn Ánh Nguyệt công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Châu Thành (Đồng Tháp) hỏi: Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy như thế nào? Bà Nguyệt phản ánh, theo Quyết định của UBND tỉnh, thì giảng viên
Theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, việc chi trả dạy thêm giờ cho cán bộ quản lý và giáo viên sẽ được tính riêng trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc quy định tại Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT. Bà Võ Thị Thuý Liễu là kế toán của một trường THCS ở tỉnh Đồng Tháp, đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
dẫn nêu trên, nếu trường bạn công tác là trường công lập được ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên thì tiền dạy thêm giờ sẽ được thanh toán bằng tiền ngân sách nhà nước (theo Khoản 1 Điều 5 Thông tư số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC).
Các trường hợp khác sẽ được áp dụng theo hướng dẫn của Khoản 2, Khoản 3 Điều 5 Thông
Nguyên tắc trả tiền lương dạy thêm giờ được quy định như thế nào? Ở những môn không thiếu giáo viên thì có được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ không? – Nguyễn Thị Hậu (nguyenhau***@gmail.com).