trọng đến chất lượng học tập, cả 4 lớp 9 của trường không đủ điều kiện thi tố nghiệp phổ thông cơ sở.
Khi xác định hành vi từ bỏ nhiệm vụ ở dạng không thực hiện nhiệm vụ được giao cần chú ý phân biệt với hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng của những người có chức vụ, quyền hạn vì nhất thời bỏ vị trí công tác nên gây ra hậu quả
trước bạ năm 1988 4/ Biên lai thu và truy thu thuế đất ở từ 1989 đến trước thời điểm làm hồ sơ xin cấp GCNQSDĐ 5/ Biên bản xác nhận không có tranh chấp và trong đó có chứng nhận của tổ dân,khu phố và chủ đất cũ đã xác nhận là đất không có tranh chấp và năm 1989 đã từng xây được móng nhà cấp 4 ở trên thửa đất. Đất nằm trong khu dân cư tự xây dựng đã ổn
Kính thưa quý cấp, tôi có một việc muốn nhờ quý cấp giải đáp. Luật môi trường do chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ban ra là áp dụng cho mọi công dân, mọi lãnh thổ của nước ta hay mõi khu vực mỗi khác. Bởi theo như ý kiến của chính quyền xã nơi tôi đang sinh sống thì luật môi trường ở tp
Luật Giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2015, thay thế Luật Dạy nghề và Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định 48/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp, có hiệu lực từ 1/7/2015. Tuy nhiên, ngày 22/7/2015, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội có Công văn 2936/LĐTBXH-TCDN, trong đó nêu: “Trong khi chờ
Hôm trước bạn tôi có đi Thanh Hóa trên chiếc xe khách xuất phát tại Mỹ Đình. Khi đến Ninh Bình, chiéc xe đâm phải một ô tô khác khiến bạn tôi bị thương nặng, phải điều trị tại bệnh viện. Tôi muốn hỏi mức bồi thường của chủ xe cho bạn tôi được pháp luật quy định như thế nào? Trường hợp chúng tôi không nhất trí với việc bồi thường mà chủ xe đề
, CSGT kêu ktra giấy tờ thì giấy tờ em tôi có đầy đủ chỉ có bằng lái xe để quên trong nhà, đem ra thì CSGT không đồng ý nên bị phạt lái xe không giấy phép, CSGT yêu cầu ktra nồng độ cồn thì em tôi cũng sẵn sàng kiểm tra nhưng CSGT ko có máy đo, vì gia đình đang có tiệc với lại sợ e tôi tranh cãi với cảnh sát nên các chú bác kêu vào uống vài ly rùi bỏ
Trước giải phóng, tôi có căn nhà vừa làm chỗ ở, vừa là cơ sở chứa đồ điện. Năm 1979, nhà nước trưng dụng nhà của tôi để mở rộng cơ quan ngân hàng. Nay qua tìm hiểu tôi được biết nhà đó nhà nước không còn sử dụng nữa mà cho người khác thuê làm cơ sở kinh doanh. Vậy tôi có thể yêu cầu nhà nước trả lại nhà hay không?
Người chị ruột tôi có một căn nhà. Sau năm 1975, chị vào TP.HCM sinh sống và ủy quyền cho cha tôi toàn quyền sử dụng nhà. Năm 1978, chị tôi chết. Do chị không có con cái nên cha tôi đã cho ủy ban tiếp quản TP mượn nhà để làm trụ sở khu phố. Sau đó Ngân hàng Nhà nước mượn nhà để làm trụ sở kinh doanh và đến năm 1997 thì UBND tỉnh có cho một ngân
Tôi là một công dân Việt Nam đã qua Úc sống được gần 20 năm. Trước khi đi tôi có giao lại nhà cho một người em ở, nhưng tôi vẫn là người đứng tên chủ sở hữu ngôi nhà đó. Nay tôi muốn trở về nước và lấy lại căn nhà, nhưng người em không đi được vì không có chỗ nào để chuyển đi và hình như đang mắc nợ. Vậy pháp luật sẽ giải quyết cho tôi như thế
Vợ chồng tôi là đồng chủ sỡ hữu một căn nhà mặt đường nhỏ (có sổ đỏ), trước đây tôi bán hàng tạp hóa ở đây, còn chồng tôi đi làm. Sau đó anh đưa tôi đến một căn nhà khác trong ngõ nhưng rộng hơn, chồng tôi ký hợp đồng cho người ta thuê căn nhà mặt đường trên trong thời hạn 2 năm (hợp đồng không có công chứng và chỉ có chữ ký của chồng tôi
Kính gửi Sở Xây dựng, Hiện tại tôi đang là nhân viên văn phòng tại quận Phú Nhuận, thu nhập thuộc dạng trung bình. Vợ chồng tôi đang có nhu cầu mua nhà ở thuộc các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn TP. HCM. Tuy nhiên, do không có thông tin về các dự án nhà ở xã hội nên rất khó tiếp cận được các dự án này. Vì vậy, kính đề nghị Sở xây dựng thông tin
của Bộ luật hình sự khi quyết định hình phạt còn được thể hiện ở chỗ, Tòa án chỉ được áp dụng một trong các hình phạt chính đã được quy định tại khoản 1 Điều 28 Bộ luật hình sự, riêng hình phạt trục xuất chỉ được áp dụng đối với người nước ngoài, không được áp dụng đối với công dân Việt Nam. Ngoài hình phạt chính, Tòa án có thể áp dụng một hoặc một
an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác chỉ những người đủ 16 tuổi trở lên mới có thể là chủ thể của tội phạm này vì cả khoản 1 và khoản 2 đều là tội phạm ít nghiêm trọng.
Nói chung chủ thể của tội phạm này là bất kỳ, nhưng trong một số trường hợp người phạm tội là người có chức vụ, quyền hạn nhất định. Đối với những người này
Tôi dựng xe ở vỉa hè và bị dân phòng đưa phương tiện về UBND phường với lý do lấn chiếm vỉa hè. Xin hỏi dân phòng có quyền giữ xe của tôi không? Theo quy định của pháp luật, lực lượng dân phòng có những quyền gì? Nguyễn Quang Huy
Theo điểm 3.3 mục IV thông tư liên lịch số 19/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 08 tháng 3 năm 2007 hướng dẫn áp dụng một số điều của bộ luật hình sự về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản thì
“Hành vi khác huỷ hoại rừng” là đào bới, nổ mìn, san ủi, đào, đắp ngăn nước thuỷ triều, tháo nước hoặc xả chất độc hại vào
Theo điểm 3.3 mục IV thông tư liên lịch số 19/BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 08 tháng 3 năm 2007 hướng dẫn áp dụng một số điều của bộ luật hình sự về các tội phạm trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản thì
“Hành vi khác huỷ hoại rừng” là đào bới, nổ mìn, san ủi, đào, đắp ngăn nước thuỷ triều, tháo nước hoặc xả chất
Đường lối xử lý của Nhà nước ta đối với người đốt, phá rừng trái phép hoặc có hành vi khác hủy hoại rừng trồng, rừng khoanh nuôi tái sinh đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao cho tổ chức, tập thể, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp mà người được giao đã bỏ vốn đầu tư trồng
tốc độ; Nhóm hành vi vi phạm trên đường cao tốc; Một số hành vi vi phạm quy tắc giao thông…
Tại Khoản 1, điều 30 Nghị định 46/2016/ NĐ-CP quy định: “Phạt tiền từ 28.000.000 đồng đến 32.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 56.000.000 đồng đến 64.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô